Kiểm định hệ thống chống sét NHANH- CHÍNH XÁC- GIÁ RẺ

Kiem Dinh Palang Xich

Kiem Dinh Palang Xich
Kiem Dinh Palang Xich
Khái niệm pa lăng xích.
- Pa lăng có thể hiểu một cách đơn thuần chỉ là 1 hệ thống ròng rọc để giúp cho việc nâng hạ của người lao động trở lên đơn giản và nhẹ nhàng hơn.
- Được phối hợp với các loại cổng trục, cầu trục trong thi công lắp đặt thiết bị, xây dựng công trình. -  - Có khả năng nâng vật lên cao hoặc theo phương ngang, có thể neo giữ tạm thời khi kéo căng.
- Có trọng lượng tương đối nhẹ, thiết kế nhỏ gọn.
Vai trò.
- Là thiết bị dùng để hỗ trợ nâng hạ tất cả các loại hàng hóa. Những vật thể nặng từ thấp lên cao và từ cao xuống thấp một cách thật dễ dàng, không tốn nhiều sức của công nhân. Gíup tiết kiệm chi phí trong thi công, giảm thiểu tai nạn lao động, pa lăng xích kéo tay còn kéo được ngang sản phẩm trên mặt đất nếu điều kiện cho phép.
 - Dùng trong những công trình nhỏ với khối lượng công việc ít và không thường xuyên, dùng để nâng hạ và lắp ráp một số kết cấu.
- Di chuyển máy đóng cọc, máy khoan cọc nhồi; hỗ trợ cho việc sửa chữa máy móc, thiết bị.
Phân loại.
- Pa lăng xích điện: là loại pa lăng cuốn nhả bằng xích phê duyệt hệ thống truyền lực bằng động cơ điện và hộp giảm tốc, puly dạng bánh xích có công năng kẹp chặt sợi xích theo 1 chiều nhất thiết cuốn và nhả xích vào 1 túi đựng xích.
 + Palang lang xích điện cũng gồm có loại nhất định và loại có con xe di chuyển
 + Chiều cao nâng hạ tiêu chuẩn của pa lăng xích là 6m và có thể thay xích dài tối đa đến 12m mà không cần phải đổi túi chứa xích.
 + Pa lăng xích điện thích hợp với các ứng dụng của cầu trục hoặc cổng trục với sức nâng lớn 500kg - 5tấn.
- Pa lăng xích kéo tay: Là loại palang xích có cấu tạo và sử dụng đơn giản.
 + Được kéo bằng sợi xích nhỏ ở đầu vào thông qua hệ thống puly truyền lực để tăng lực kéo ở đầu ra.
 + Pa lăng xích kéo tay thích hợp với các công tác nâng hạ, lắp dựng, xây dựng công trình nhỏ và đơn giản. Là lựa chọn tuyệt vời khi thi công ở những nơi không có điện.
- Pa lăng xích gạt tay (pa lăng xích lắc tay): Có cấu tạo giống với pa lăng xích kéo tay nhưng có thêm cơ cấu tay đòn. Thực hiện các thao tác nâng hạ vật bằng cách lắc thanh gạt.
Cấu tạo pa lăng xích
cấu tạo pa lăng xích
Cấu tạo pa lăng xích
 Cấu tạo của pa lăng xích bao gồm 9 bộ phận như sau:
 - Xích tải.
- Phanh tự động với bề mặt ma sát không tách rời.
- Đĩa xích kéo.
- Bánh vít.
- Móc treo Pa lăng.
- Đĩa xích dẫn động.
- Trục vít.
- Xích dẫn vô tận.
- Móc treo vật.
Nguyên lý hoạt động.
- Khi xích vô tận được kéo lên sẽ làm quay đĩa xích  và trục vít , qua bộ truyền trục vít ,bánh vít  đĩa xích  quay theo. Khi đĩa xích  được dẫn động quay theo chiều ngược chiều kim đồng hồ, vật cần nâng sẽ kéo lên; và theo chiều ngược lại thì vật sẽ được hạ xuống.
- Bộ truyền trục vít, bánh vít có thể tự hãm giữ vật ở một độ cao cố định, pa lăng xích được thiết kế bộ phận phanh tự động cùng bề mặt ma sát không tách rời.
 Những rủi ro khi sử dụng pa lăng xích.
  -  Rơi hàng hóa do tải hàng hóa quá tải trọng cho phép khiến pa lăng bị hỏng hóc, gãy xích, đứt xích, hoặc hỏng bánh răng.
  -  Gãy thanh treo
  -  Gãy móc buộc tải
  -  Bị kẹp tay
   - Bị điện giật do chập điện, hở điện...
Lưu ý khi sử dụng pa lăng xích.
Lưu ý khi sử dụng pa lăng xích
Lưu ý khi sử dụng pa lăng xích
- Không sử dụng những pa lăng xích khi các dây xích tải bị xoắn hoặc thắt nút.
- Không sử dụng pa lăng xích khi những dây xích tải hay kéo bị lệch khỏi bánh đĩa xích. Tình trạng này sẽ gây nguy hiểm vì vật nặng có thể rớt xuống.
 - Không sử dụng pa lăng xích nếu móc treo không an toàn và khối lượng tải vượt quá mức cho phép.
 - Không quấn tròn dây xích tải hoặc sử dụng nó như dây cáp.
 - Không sử dụng khi mất chốt móc hoặc chốt móc bị hư hỏng.
-  Không đánh đu tải hoặc móc.
-  Không đi lại trong vùng hoạt động của dụng cụ pa lăng
-  Phải luôn luôn chắn chắn rằng sản phẩm pa lăng được di chuyển tự do và không mắc chướng ngại
 - Hãy nâng vật thể theo hướng thẳng đứng.
-  Theo dõi quá trình nâng hạ thường xuyên và luôn đảm bảo rằng móc treo được gắn kỹ cố định vào một vị trí.
-  Cần xem lại dầu bôi trơn và xích tải hằng ngày cũng như các vấn đề về kỹ thuật máy móc mỗi tháng để chắc không hề xảy ra các sơ suất, tai nạn đáng tiếc trong quá trình dùng sản phẩm pa lăng xích.
Kiểm định pa lăng xích là gì?
Kiểm định pa lăng xích là hoạt động kiểm tra, đánh giá tình trạng kỹ thuật an toàn của thiết bị pa lăng xích theo các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn tương ứng. Đảm bảo thiết bị pa lăng xích hoạt động tốt, đảm bảo an toàn kỹ thuật khi vận hành và sử dụng, tránh các rủi ro do trục trặc thiết bị.
Khi nào thì kiểm định pa lăng xích?
Khi nào thì kiểm định pa lăng xích
Khi nào thì kiểm định pa lăng xích
Kiểm định pa lăng xích sau khi lắp đặt và trước khi đưa vào sử dụng lần đầu.
- Kiểm định định kỳ pa lăng xích khi hết thời hạn của lần kiểm định trước.
- Kiểm định bất thường pa lăng xích trong các trường hợp sau:
+ Sau khi sửa chữa, nâng cấp hoặc cải tạo lớn có ảnh hưởng tới tình trạng kỹ thuật an toàn của pa lăng xích;
+ Sau khi thay đổi vị trí lắp đặt thiết bị;
+ Khi có yêu cầu của cơ sở sử dụng thiết bị hoặc cơ quan có thẩm quyền.
Các bước kiểm định
- Kiểm tra hồ sơ lý lịch, hồ sơ kỹ thuật của thiết bị cần kiểm định;
- Kiểm tra kỹ thuật bên ngoài;
- Kiểm tra kỹ thuật thiết bị - Thử không tải;
- Thử tải - Phương pháp thử;
- Xử lý kết quả kiểm định.
Thiết bị, dụng cụ dùng trong kiểm định
- Thiết bị đo tải trọng thử;
- Các dụng cụ, thiết bị đo lường: đo độ dài, đường kính, khe hở...;
- Thiết bị đo vận tốc dài, vận tốc vòng;
- Thiết bị đo điện trở cách điện, điện trở tiếp đất;
- Các thiết bị đo đạc, kiểm tra chuyên dùng khác (nếu cần): thiết bị xác định khuyết tật, thiết bị kiểm tra chất lượng mối hàn...
Điều kiện kiểm định
Điều kiện kiểm định
Điều kiện kiểm định
- Thiết bị cần kiểm định phải ở trạng thái sẵn sàng tiến hành kiểm định.
- Hồ sơ lý lịch, tài liệu kỹ thuật của thiết bị phải đầy đủ.
- Các yếu tố bên ngoài như: môi trường, thời tiết không làm ảnh hưởng tới kết quả kiểm định.
- Phải đảm bảo an toàn vệ sinh lao động trong quá trình vận hành, kiểm tra thiết bị.
Chuẩn bị kiểm định
- Đơn vị kiểm định và cơ sở sử dụng thiết bị phải phối hợp, thống nhất kế hoạch kiểm định. Chuẩn bị các điều kiện phục vụ cho quá trình kiểm định và cử người tham gia, chứng kiến quá trình kiểm định.
- Kiểm tra hồ sơ, lý lịch thiết bị và các tài liệu có liên quan. 
- Chuẩn bị đầy đủ các phương tiện, thiết bị kiểm định phù hợp để phục vụ quá trình kiểm định.
- Xây dựng và thống nhất các biện pháp đảm bảo an toàn với cơ sở trước khi kiểm định. 
- Trang bị đầy đủ dụng cụ, phương tiện, thiết bị bảo vệ cá nhân, đảm bảo an toàn trong quá trình kiểm định.
Tiến hành kiểm định pa lăng xích
- Kiểm tra bên ngoài:
+ Kiểm tra vị trí lắp đặt thiết bị pa lăng xích, hệ thống điện, bảng nội quy sử dụng, hàng rào bảo vệ, mặt bằng, khoảng cách và các biện pháp an toàn, các chướng ngại vật cần l­ưu ý trong suốt quá trình tiến hành kiểm định;
 + Sự phù hợp của các bộ phận, chi tiết và thông số kỹ thuật của thiết bị so với hồ sơ, lý lịch.
 + Xem xét lần l­ượt và toàn bộ các cơ cấu, bộ phận của thiết bị, đặc biệt chú trọng đến tình trạng các bộ phận và chi tiết sau:
Tiến hành kiểm định pa lăng xích
Tiến hành kiểm định pa lăng xích
1. Kết cấu kim loại của thiết bị, các mối hàn, mối ghép đinh tán (nếu có), mối ghép bulông của kết cấu kim loại, buồng điều khiển, thang, sàn và che chắn;
2. Móc và các chi tiết của ổ móc
3. Cáp và các bộ phận cố định cáp
4. Puly, trục và các chi tiết cố định trục ròng rọc
5. Đường ray
6. Các thiết bị an toàn (hạn chế chiều cao nâng, hạ; hạn chế di chuyển xe con, máy trục);
7. Kiểm tra điện trở nối đất, điện trở cách điện của động cơ điện
8. Kiểm tra các phanh
Đánh giá: Kết quả đạt yêu cầu khi thiết bị được lắp đặt theo đúng hồ sơ kỹ thuật, không phát hiện các hư hỏng, khuyết tật thiết bị.
- Kiểm tra kỹ thuật thiết bị - Thử không tải:
 + Tiến hành thử không tải các cơ cấu và thiết bị điện, các thiết bị an toàn, các thiết bị điều khiển, chiếu sáng, tín hiệu, âm hiệu, phanh, hãm.
 + Các phép thử trên đ­ược thực hiện ít nhất 03 lần.
Đánh giá: Kết quả đạt yêu cầu khi các cơ cấu và thiết bị an toàn của thiết bị khi thử hoạt động đúng thông số và tính năng thiết kế.
- Thử tải - Phương pháp thử:
 + Thử tải tĩnh: 125% trọng tải thiết kế hoặc trọng tải do đơn vị sử dụng đề nghị.
Đánh giá: Kết quả đạt yêu cầu khi trong 10 phút treo tải, tải không trôi, sau khi hạ tải xuống, các cơ cấu và bộ phận của thiết bị không có vết nứt, không có biến dạng dư hoặc các hư­ hỏng khác.
+ Thử tải động: 110% trọng tải thiết kế hoặc trọng tải do đơn vị sử dụng đề nghị. Nâng và hạ tải ba lần, kiểm tra lần lượt hoạt động của tất cả các cơ cấu khác khi thử tải;
Đánh giá: Kết quả đạt yêu cầu khi các cơ cấu và bộ phận của thiết bị hoạt động đúng tính năng thiết kế và các yêu cầu của các tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn hiện hành, không có vết nứt, không có biến dạng hoặc các hư­ hỏng khác.
Xử lý kết quả kiểm định
-Sau khi hoàn tất quá trình kiểm định, kiểm định viên ghi tóm tắt kết quả kiểm định vào lý lịch của thiết bị.
 +Báo cáo kết quả kiểm định pa lăng xích đạt hay không đạt.
 + Khi thiết bị được kiểm định không đạt yêu cầu, phải ghi rõ những nội dung không đạt và đưa ra kiến nghị, biện pháp xử lý phù hợp và thời hạn thực hiện kiến nghị.
 + Kiểm định viên lập 02 biên bản kiểm định và cùng với người chứng kiến, đại diện cơ sở ký vào biên bản kiểm định, mỗi bên giữ 01 bản.
 + Chỉ dán tem kiểm định khi thiết bị kiểm định đạt yêu cầu
Thời hạn kiểm định pa lăng xích
Thời hạn kiểm định pa lăng xích
Thời hạn kiểm định pa lăng xích
- Thời hạn kiểm định định kỳ pa lăng xích được khuyến nghị tốt nhất không quá 03 năm. Đối với thiết bị pa lăng xích có thời hạn sử dụng trên 12 năm thì thời hạn kiểm định định kỳ là 01 năm.
- Trường hợp nhà chế tạo quy định thời hạn kiểm định ngắn hơn hoặc khi có yêu cầu của cơ sở thì thực hiện theo yêu cầu của cơ sở và quy định của nhà chế tạo.
- Khi rút ngắn thời hạn kiểm định, kiểm định viên phải nêu rõ lý do vì sao rút ngắn thời hạn kiểm định trong biên bản kiểm định.
- Khi thời hạn kiểm định được quy định trong các quy chuẩn kỹ thuật thì thực hiện theo quy chuẩn đó
Có bắt buộc phải kiểm định pa lăng xích không?
- Pa lăng xích là thiết bị nằm trong danh mục thiết bị bắt buộc phải kiểm định theo thông tư số 53/2016 BLDTBXH
- Tất cả các loại pa lăng xích có tải trọng 1000.kg trở lên đều phải kiểm định.
Đơn vị nào được phép kiểm định pa lăng xích
- Các đơn vị thực hiện kiểm định đối với thiết bị pa lăng xích được Bộ Công an cho phép quy định tại Phụ lục V ban hành kèm theo Nghị định số 79/2014/NĐ-CP.
Báo giá kiểm định pa lăng xích:
Báo giá kiểm định pa lăng xích
Báo giá kiểm định pa lăng xích
Gía dịch vụ kiểm định pa lăng xích áp dụng theo thông tư 41/2016/TT-BLĐTBXH quy định. Tuy nhiên còn tùy vào khoảng cách xa hay gần, loại pa lăng xích và hiện trạng của pa lăng xích mà chi phí kiểm định pa lăng xích sẽ chênh lệch.
Địa chỉ kiểm định pa lăng xích rẻ nhất
Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều địa chỉ kiểm định vì thế bạn đang băn khoăn nên lựa chọn một địa chỉ kiểm định pa lăng xích uy tín mà giá rẻ thì không thể bỏ qua Công ty Cổ phần kiểm định an toàn thiết bị công nghiệp thành phố.
Công ty cổ phần kiểm định an toàn thiết bị công nghiệp thành phố là đơn vị chuyên cung cấp dịch vụ kiểm định pa lăng xích uy tín hàng đầu tại Việt Nam với giá thành rẻ nhất.
Ngoài ra, chúng tôi còn kiểm định rất nhiều loại máy móc thiết bị khác như:
– Kiểm định nối đất chống sét, kiểm định hệ thống chống sét, đo điện trở chống sét, đo chống sét, đo tiếp địa, Kiểm định hệ thống điện, trạm điện, máy biến áp….
– Kiểm định thiết bị nâng: tời nâng, xe nâng, băng tải, xe cẩu, cần trục, cầu trục, cổng trục, palang, vận thăng, …
– Kiểm định thiết bị áp lực: máy nén khí, bình chịu áp lực, máy bơm hơi, nồi hấp, bồn gas, đường ống dẫn gas,…
– Kiểm định thiết bị trong xây dựng: giàn giáo, gondola, máy ép cọc, máy đóng cọc, xe lu, xe ủi, xe đào, xe xúc, máy trộn bê tông, kích thuỷ lực…..
– Huấn luyện an toàn lao động
Công ty chúng tôi là đơn vị có chức năng kiểm định được Bộ Lao động Thương binh Xã hội cấp phép. Với đội ngũ kiểm định viên có tay nghề cao, giàu kinh nghiệm. Đảm bảo đáp ứng tốt các nhu cầu công việc của quý khách hàng.
Quý khách có nhu cầu hỗ trợ và tư vấn miễn phí các công việc cần chuẩn bị để kiểm định pa lăng xích  vui lòng liên hệ : 0909 555 861- 028 3831 4194
CÔNG TY CỔ PHẦN KIỂM ĐỊNH AN TOÀN THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ
Địa chỉ:  331/70/103 Phan Huy Ích, P14, Quận Gò vấp, TP HCM.  
Số điện thoại: 028 3831 4194
Email: kiemdinhthanhpho.net@gmail.com

Kiem Dinh An Toan He Thong Dien

Kiem Dinh An Toan He Thong Dien
Kiem Dinh An Toan He Thong Dien
KHÁI NIỆM HỆ THỐNG ĐIỆN
- Hệ thống điện bao gồm các nhà máy điện, trạm phân phối, trạm biến áp… các đường dây truyền tải, phân phối và các thiết bị khác (điều khiển, bảo vệ rơle…) tạo thành hệ thống làm nhiệm vụ sản xuất, truyền tải và sử dụng điện năng. Hệ thống điện là một bộ phận của hệ thống năng lượng và thuộc trong hệ thống kinh tế quốc dân.
- Mỗi thiết bị cấu thành hệ thống điện được gọi là phần tử của hệ thống điện. Có những phần tử trực tiếp sản xuất, biến đổi, truyền tải và tiêu thụ điện năng như: Máy phát điện, máy biến áp, máy biến đổi dòng điện, dây dẫn các loại … Có các phần tử giữ nhiệm vụ điều khiển, điều chỉnh và bảo vệ quá trình sản xuất và phân phối điện năng như: Tự động điều chỉnh kích thích bảo vệ rơle, máy cắt điện…CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG ĐIỆN 
Các chế độ làm việc của hệ thống điện có thể chia làm hai loại: Chế độ xác lập và chế độ quá độ.
– Chế độ xác lập là chế độ trong đó các thông số của chế độ thực tế không thay đổi theo thời gian. Có chế độ xác lập bình thường và chế độ xác lập sau sự cố.
– Chế độ quá độ là chế độ trong đó các thông số chế độ biến thiên mạnh theo thời gian (ngắn mạch, dao động công suất của các máy phát …. ).
Đối với chế độ xác lập bình thường là chế độ làm việc thường xuyên của hệ thống điện nên yêu cầu phải đảm bảo độ tin cậy, chất lượng điện năng và các chỉ tiêu kinh tế. Đối với các chế độ xác lập sau sự cố các yêu cầu trên đây được giảm đi, song chế độ này không được kéo dài mà phải nhanh chóng chuyển về chế độ bình thường.
- Đối với các chế độ quá độ yêu cầu phải kết thúc nhanh bằng các chế độ xác lập và các thông số chế độ biến thiên trong giới hạn cho phép.
Như vậy, độ tin cậy cung cấp điện, chất lượng điện năng, tính kinh tế là các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá chế độ làm việc cũng như cấu trúc của hệ thống điện trong chế độ làm việc bình thường. Còn thời gian quá độ và biên độ của các thông số chế độ là chỉ tiêu chủ yếu để đánh giá các chế độ quá độ.
PHÂN LOẠI HỆ THỐNG ĐIỆN
phân loại hệ thống điện
phân loại hệ thống điện
Có thể phân loại Hệ thống điện theo dạng nguồn năng lượng được sử dụng, theo dạng năng lượng sản xuất, theo thành phần các hộ tiêu thụ và cuối cùng là theo sự tương quan vị trí của các nhà máy điện và các hộ tiêu thụ.
* Theo nguồn cung cấp:
– Hệ thống gồm các nhà máy nhiệt điện.
– Hệ thống gồm các nhà máy thuỷ điện.
– Hệ thống hỗn hợp bao gồm cả nhà máy nhiệt điện và thuỷ điện.
Các đặc điểm của từng loại hệ thống điện nói trên phải được thể hiện rõ ràng trong khi quy hoạch, cân bằng năng lượng và công suất, quy hoạch phát triển mạng điện và trong các nguyên tắc phân phối công suất tác dụng…
Theo thành phần các hộ tiêu thụ năng lượng:
– Các hộ tiêu thụ với phụ tải chiếu sáng và dùng trong sinh hoạt.
– Các xí nghiệp công nghiệp.
– Các hộ tiêu thụ hỗn hợp.
Thành phần của các hộ tiêu thụ năng lượng không những ảnh hưởng tới đồ thị phụ tải mà còn quyết định các đặc tính phụ tải nghĩa là sự phụ thuộc của công suất tác dụng và phản kháng vào biến áp và tấn số. Những chỉ tiêu này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong vấn đề đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện và điều chỉnh chất lượng điện năng.
Theo tính chất vị trí tương quan giữa nhà máy phát điện và các trung tâm phụ tải có thể phân loại hệ thống điện như sau:
– Hệ thống điện tập trung có đặc điểm là không có những đường dây truyền tải dài vì các nhà máy điện được đặt tương đối gần các trung tâm phụ tải.
– Hệ thống điện kéo dài có đặc điểm là có những đường dây truyền tải năng lượng từ xa và có mạng lưới rất phát triển vì các nhà máy điện được xây dựng gần các nguồn nhiên liệu, xa các trung tâm phụ tải do đó cần thiết phải truyền tải điện năng tới các trung tâm sử dụng bằng các mạng khá dài.
VAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG ĐIỆN
vai trò của hệ thống điện
vai trò của hệ thống điện
- Thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển
- Giúp chiếu sáng, làm việc, học tập, thư giãn
- Hệ thống điện có vai trò to lớn trong cuộc sống hằng ngày
NHỮNG NGUY HIỂM TIỀM ẨN TRONG VIỆC SỬ DỤNG HỆ THỐNG ĐIỆN
- Bị rò rỉ điện, bị điện giật
- Cháy nổ hệ thống điện
- Thao tác sai quy trình
- Điện áp bước
- Phóng điện cao áp
NHỮNG BIỆN PHÁP AN TOÀN KHI SỬ DỤNG HỆ THỐNG ĐIỆN
- Đảm bảo an toàn phạm vi an toàn lưới điện
-  Phải có kiến thức am hiểu khi sử dụng hệ thống điện
- Thường xuyên kiểm tra định kỳ hệ thống điện
- Bảo dưỡng bảo trì đúng định kỳ
- Phải dừng hoạt động của hệ thống điện khi phát hiện sử cố, hư hỏng
CÓ CẦN KIỂM ĐỊNH HỆ THỐNG ĐIỆN KHÔNG
- Hiện nay đa phần các nhà máy xí nghiệp đều sử dụng máy móc thiết bị công nghiệp để phục vụ nhu cầu sản xuất. Tât cả các loại máy móc này đều dùng nguồn năng lượng điện 1 pha hoặc 3 pha. Nên vấn đề tai nạn điện giật do rò rỉ điện trong quá trình sử dụng, bảo dưỡng tu bổ máy. Vậy để có thể khắc phục những tai nạn thương tâm do điện giật gây ra các đơn vị đang sử dụng phải tiến hành nối đất nối không những loại máy móc có sử dụng nguồn năng lượng điện. Để đảm bảo các máy móc thiết bị sử dụng điện luôn hoạt động an toàn định kì xí nghiệp sử dụng máy móc thiết bị có dùng điện phải nhờ các công ty kiểm định xuống kiểm tra rà soát lại, đo điện trở nối đất của hệ thống điện để chắc chắn rằng hệ thống điện tại đơn vị sử dụng vẫn hoạt động tốt và an toàn.
KIỂM ĐỊNH HỆ THỐNG ĐIỆN LÀ GÌ
kiệm định hệ thống điện là gì
kiệm định hệ thống điện là gì
 - Là hoạt động đánh giá tình trạng kỹ thuật an toàn của HỆ THỐNG ĐIỆN theo các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn sau khi chế tạo, trước khi đưa vào sử dụng lần đầu, và kiểm định định kỳ trong quá trình sử dụng
CÔNG TÁC CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI TIẾN HÀNH KIỂM ĐỊNH HỆ THỐNG ĐIỆN
- Chuẩn bị hồ sơ, lí lịch HỆ THỐNG ĐIỆN
-  Ngưng hoạt động của HỆ THỐNG ĐIỆN phục vụ kiểm định
- Chuẩn bị làm sạch lớp sơn bề mặt phục vụ công tác siêu âm bề dày, siêu âm đường hàn ( nếu có yêu cầu )
- Chuẩn bị mặt bằng để vận hành, thao tác theo yêu cầu của kiểm định viên
- Người vận hành HỆ THỐNG ĐIỆN phải tham gia chứng kiến và thực hiện các thao tác điều khiển bình khi kiểm định viên yêu cầu
CÁC BƯỚC KIỂM ĐỊNH HỆ THỐNG ĐIỆN
- Kiểm tra hồ sơ, lý lịch HỆ THỐNG ĐIỆN;
- Kiểm tra kỹ thuật bên ngoài, bên trong;
- Kiểm tra kỹ thuật thử nghiệm;
- Kiểm tra vận hành;
- Xử lý kết quả kiểm định.
- Lưu ý: Các bước kiểm tra tiếp theo chỉ được tiến hành khi kết quả kiểm tra ở bước trước đó đạt yêu cầu. Tất cả các kết quả kiểm tra của từng bước phải được ghi chép đầy đủ vào bản ghi chép hiện trường theo mẫu quy định tại Phụ lục 01 và lưu lại đầy đủ tại tổ chức kiểm định.
CÁC VẤN ĐỀ, SỰ CỐ CÓ THỂ XẢY RA TRONG QUÁ TRÌNH KIỂM ĐỊNH HỆ THỐNG ĐIỆN
-  Công tác chuẩn bị không tốt của đơn vị sử dụng như không có hồ sơ, lí lịch của hệ thống, không tạm ngưng công việc của HỆ THỐNG ĐIỆN phục vụ kiểm định, không bố trí công nhân vận hành thiết bị, không có mặt mặt thao tác phục vụ kiểm định, bị mất điện.
- Kiểm định viên kiểm tra sơ sài, không xem xét kỹ các chi tiết, phụ kiện có tính chất then chốt đối với sự an toàn của thiết bị
- Việc HỆ THỐNG ĐIỆN bị hư hỏng trong quá trình kiểm định cũng là một yếu tố nên lưu ý.
-  Và một số yếu tố khác như mất phụ kiện, phụ kiện không đúng chủng loại, phụ kiện không đúng tiêu chuẩn an toàn…
KIỂM ĐỊNH HỆ THỐNG ĐIỆN TRONG BAO LÂU
thời gian hoàn thành kiểm định hệ thống điện
thời gian hoàn thành kiểm định hệ thống điện
- Nếu công tác chuẩn bị nêu trên được thực hiện tốt thì thời gian kiểm định HỆ THỐNG ĐIỆN trong khoảng 30-45 phút. Trường hợp công tác chuẩn bị không tốt thì thời gian kiểm định có thể kéo dài
KIỂM ĐỊNH XONG THÌ BAO LÂU CÓ HỒ SƠ KIỂM ĐỊNH
- Theo quy định, sau khi kiểm định xong và không phát hiện sự cố bất thường, kiểm định viên và đơn vị sử dụng thống nhất biên bản kiểm định, ký vào biên bản hiện trường, thì sau đó tối đa 5 ngày làm việc thì sẽ có hồ sơ kiểm định đầy đủ.
HỒ SƠ KIỂM ĐỊNH HỆ THỐNG ĐIỆN GỒM NHỮNG GÌ
- Hồ sơ kiểm định tối thiểu phải có những loại sau:
-  Lí lịch thiết bị
- Biên bản kiểm định
-  Giấy chứng nhận kết quả kiểm định
- Tem kiểm định
-  Quyết định giao nhiệm vụ vận hành HỆ THỐNG ĐIỆN của đơn vị sử dụng
THỜI HẠN KIỂM ĐỊNH HỆ THỐNG ĐIỆN LÀ BAO LÂU, BAO LÂU THÌ PHẢI KIỂM ĐỊNH LẠI
 - Thời hạn kiểm định HỆ THỐNG ĐIỆN là từ 01- 03 năm tuỳ thuộc vào tình trạng của thiết bị là mới hay cũ, quá trình sử dụng và bảo quản. Trong trường hợp đơn vị sử dụng có yêu cầu rất cao về an toàn thì thời hạn kiểm định có thể ngắn hơn
 KIỂM ĐỊNH HỆ THỐNG ĐIỆN Ở ĐÂU
- Thực tế đơn vị sử dụng HỆ THỐNG ĐIỆN có thể mời trung tâm kiểm định cử kiểm định viên tới nhà máy hoặc địa điểm đặt HỆ THỐNG ĐIỆN để kiểm tra, tiết kiệm được chi phí vận chuyển bình tới trung tâm kiểm định
- Tại thành phố Hồ Chí Minh Công Ty Cổ Phần Kiểm Định An Toàn Thiết Bị Công Nghiệp Thành Phố là một trong những trung tâm kiểm định uy tín, trang thiết bị hiện đại, kiểm định uy tín, chất lượng, giá cả hợp lý. Ngoài ra chúng tôi còn thực hiện kiểm định rất nhiều loại thiết bị khác, thực hiện kiểm định trong phạm vi toàn quốc.
KIỂM ĐỊNH HỆ THỐNG ĐIỆN GIÁ BAO NHIÊU
báo giá kiểm định hệ thống điện
báo giá kiểm định hệ thống điện
- Giá, phí kiểm định HỆ THỐNG ĐIỆN được quy định tại 2 thông tư của nhà nước : Thông tư 73/2014/TT-BTC và thông tư 41/2016/TT-BLĐTBXH, ngoài ra tuỳ vào khoảng cách xa gần mà có thêm phần phí dịch vụ, công tác phí. Để biết giá kiểm định HỆ THỐNG ĐIỆN Quý khách có thể tham khảo 2 thông tư trên, hoặc liên hệ với chúng tôi để được tư vấn giảm giá thấp nhất có thể.
 KIỂM ĐỊNH CÓ PHÁT SINH CHI PHÍ GÌ KHÔNG
- Việc kiểm định HỆ THỐNG ĐIỆN thông thường không phát sinh chi phí.
- Nếu có phát sinh chi phí thì do các nguyên nhân sau đây:
- Đơn vị sử dụng làm mất lí lịch của bình nên phải làm lại lí lịch
- Khi đi kiểm định hệ thống không đạt yêu cầu về an toàn theo tiêu chuẩn hiện hành, kiểm định viên làm biên bản kiến nghị khắc phục nhũng yếu tố không đạt. Sau khi đơn vị sử dụng đã khắc phục xong thì báo cho kiểm định viên đi kiểm định lại. Trường hợp khác là do đơn vị sử dụng không chuẩn bị bình nén khí ở trạng thái sẵn sàng kiểm định, hoặc các cá nhân liên quan tới quá trình kiểm định như đại diện chủ đầu tư, đại diện đơn vị tư vấn giám sát, đại diện nhà thầu không có mặt đầy đủ, đúng giờ, dẫn tới khi kiểm định viên tới kiểm định thì không thể thực hiện theo kế hoạch kiểm định đã thống nhất từ trước, nên phải dời qua ngày khác kiểm định. Như vậy việc đi kiểm định lại nhiều lần sẽ phát sinh chi phí dao động trong khoảng 200.000 đ- 2.000.000 đ tuỳ vào khoảng cách xa gần.
Công ty cổ phần kiểm định an toàn thiết bị công nghiệp thành phố là đơn vị chuyên cung cấp dịch vụ kiểm định HỆ THỐNG ĐIỆN uy tín hàng đầu tại Việt Nam với giá thành rẻ nhất.
Ngoài ra, chúng tôi còn kiểm định rất nhiều loại máy móc thiết bị khác như:
– Kiểm định nối đất chống sét, kiểm định hệ thống chống sét, đo điện trở chống sét, đo chống sét, đo tiếp địa, Kiểm định hệ thống điện, trạm điện, máy biến áp….
– Kiểm định thiết bị nâng: tời nâng, xe nâng, băng tải, xe cẩu, cần trục, cầu trục, cổng trục, palang, vận thăng, …
– Kiểm định thiết bị áp lực: máy nén khí, bình chịu áp lực, máy bơm hơi, nồi hấp, bồn gas, đường ống dẫn gas,…
– Kiểm định thiết bị trong xây dựng: giàn giáo, gondola, máy ép cọc, máy đóng cọc, xe lu, xe ủi, xe đào, xe xúc, máy trộn bê tông, kích thuỷ lực…..
– Huấn luyện an toàn lao động
Công ty chúng tôi là đơn vị có chức năng kiểm định được Bộ Lao động Thương binh Xã hội cấp phép. Với đội ngũ kiểm định viên có tay nghề cao, giàu kinh nghiệm. Đảm bảo đáp ứng tốt các nhu cầu công việc của quý khách hàng.
Quý khách có nhu cầu hỗ trợ và tư vấn miễn phí các công việc cần chuẩn bị để  kiểm định HỆ THỐNG ĐIỆN  vui lòng liên hệ : 0909 555 861- 028 3831 4194
CÔNG TY CỔ PHẦN KIỂM ĐỊNH AN TOÀN THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ
Địa chỉ:  331/70/103 Phan Huy Ích, P14, Quận Gò vấp, TP HCM.  
Số điện thoại: 028 3831 4194
Email: kiemdinhthanhpho.net@gmail.com

Kiem Dinh An Toan Thiet Bi Nang

Kiem Dinh An Toan Thiet Bi Nang
Kiem Dinh An Toan Thiet Bi Nang
KHÁI NIỆM THIẾT BỊ NÂNG
Thiết bị nâng hạ là tên gọi chung cho tất cả các thiết bị & máy móc mà chúng có khả năng dịch chuyển hay nâng hạ vật nặng từ vị trí này sang vị trí khác
PHÂN LOẠI THIẾT BỊ NÂNG
Hiện nay có rất nhiều tiêu chí phân loại thiết bị để nâng hạ. Tuy nhiên phân loại theo cấu tạo và nguyên tắc làm việc thường được sử dụng phổ biến nhất
- Cổng trục
- Cầu trục
- Cần trục tháp
- Cần trục cáp
- Xe nâng hàng
- Tời nâng
- Thang máy
VAI TRÒ CỦA THIẾT BỊ NÂNG.
- Giúp quá trình làm việc nhanh hơn, tăng cao năng suất lao động
- Đảm bảo an toàn cho con người
- Sử dụng rộng rãi ở địa hình phức tạp
- Sử dụng trong nhiều lĩnh vực của đời sống. Trong xây dựng, trong vận chuyển hàng hóa, trong dịch vụ vận chuyển...
NGUY HIỂM CỦA THIẾT BỊ NÂNG.
những tai nạn thường gặp khi sử dụng thiết bị nâng
những tai nạn thường gặp khi sử dụng thiết bị nâng
- Rơi tải trọng hoặc sập cần (do tuột, đứt dây buộc tải, dây cáp tải, cáp cần hoặc do gãy cần).
- Đổ cần trục (do cẩu quá tải hoặc bị lún chân chống).
-  Chèn ép người giữa phần quay của cần trục hoặc giữa tải và chướng ngại vật.
- Phóng điện do thiết bị nâng xâm nhập vào vùng nguy hiểm của đường dây tải điện.
NỘI QUY AN TOÀN SỬ DỤNG THIẾT BỊ NÂNG
- Tất cả các thiết bị nâng thuộc danh mục các máy, thiết bị… có yêu cầu về an toàn theo quy định của nhà nước đều phải đựơc đăng ký và kiểm định trước khi đưa vào điều khiển.
- Đơn vị sử dụng chỉ được phép sử dụng những thiết bị nâng có tình trạng kỹ thuật tốt, đã được đăng ký và còn thời hạn kiểm định. Không được phép sử dụng thiết bị nâng và các bộ phận mang tải chưa qua khám nghiệm và chưa được đăng ký sử dụng.
- Chỉ được phép bố trí những người điều khiển thiết bị nâng đã được đào tạo và cấp giấy chứng nhận. Những người buộc móc tải, đánh tín hiệu phải là thợ chuyên nghiệp, hoặc thợ nghề khác nhưng phải qua đào tạo.
- Công nhân điều khiển thiết bị nâng phải nắm chắc đặc tính kỹ thuật, tính năng tác dụng của các bộ phận cơ cấu của thiết bị, đồng thời nắm vững các yêu cầu về an toàn trong quá trình sử dụng thiết bị.
- Chỉ được phép sử dụng thiết bị nâng theo đúng tính năng, tác dụng và đặc tính kỹ thuật của thiết bị do nhà máy chế tạo quy định. Không cho phép nâng tải có khối lượng vượt trọng tải của thiết bị nâng.
- Không cho phép sử dụng thiết bị nâng có cơ cấu nâng đựơc đóng mở bằng ly hợp ma sát hoặc ly hợp vấu để nâng hạ và di chuyển người, kim loại lỏng, vật liệu nổ, chất độc, bình đựng khí nén hoặc chất lỏng nén.
- Chỉ được phép chuyển tải bằng thiết bị nâng qua nhà xưởng, nhà ở hoặc chỗ có người khi có biện pháp đảm bảo an toàn riêng biệt loại trừ được khả năng gây sự cố và tai nạn lao động.
- Chỉ được dùng hai hoặc nhiều thiết bị nâng để cùng nâng một tải trong các trường hợp đặc biệt và phải có giải pháp an toàn được tính toán và duyệt. Tải phân bố lên mỗi thiết bị nâng không được lớn hơn trọng tải. Trong giải pháp an toàn phải có sơ đồ buộc móc tải, sơ đồ di chuyển tải và chỉ rõ trình tự thực hiện các thao tác, yêu cầu về kích thước, vật liệu và công nghệ chế tạo các thiết bị phụ trợ để móc tải. Phải giao trách nhiệm cho người có kinh nghiệm về công tác nâng chuyển chỉ huy suốt quá trình nâng chuyển.
- Phải đảm bảo lối đi tự do cho người điều khiển thiết bị nâng khi điều khiển bằng nút bấm từ mặt đất hoặc sàn nhà.
- Khi cầu trục và cần trục công xôn di động đang làm việc, các lối lên và ra đường ray phải được rào chắn.
- Cấm người ở trên hành lang cũa cầu trục và cần trục công xôn khi chúng đang hoạt động. Chỉ cho phép tiến hành các công việc vệ sinh, tra dầu mỡ, sửa chữa trên cầu trục và cần trục công xôn khi thực hiện các biện pháp đảm bảo làm việc an toàn (phòng ngừa rơi ngã, điện giật…)
- Đơn vị sử dụng quy định và tổ chức thực hiện hệ thống trao đổi tín hiệu giữa người buộc móc tải với người điều khiển thiết bị nâng. Tín hiệu sử dụng phải được quy định cụ thể và không thể lẫn được với các hiện tượng khác ở xung quanh.
- Khi người sử dụng thiết bị nâng không nhìn thấy tải trong suốt quá trình nâng hạ và di chuyển tải, phải bố trí người đánh tín hiệu.
- Trước khi nâng chuyển tải xấp xỉ trọng tải phải tiến hành nhấc tải lên độ cao không lớn hơn 300mm, giữ tải độ cao đó để kiểm tra phanh, độ bền của kết cấu kim loại và độ ổn định của cần trục. Nếu không đảm bảo an toàn, phải hạ tải xuống để xử lý.
- Khi nâng, chuyển tải ở gần các công trình, thiết bị chướng ngại vật, phải đảm bảo an toàn cho các công trình, thiết bị… và những người ở gần chúng.
- Các thiết bị nâng làm việc ngoài trời phải ngừng hoạt động khi tốc độ gió lớn hơn tốc độ gió cho phép theo thiết kế của thiết bị đó.
- Đối với thiết bị nâng làm việc ngoài trời, không cho phép treo panô, áp phích, khẩu hiệu hoặc che chắn làm tăng diện tích cản gió của thiết bị nâng.
- Phải xiết chặt các thiết bị kép ray, thiết bị chống tự di chuyển của các cần trục tháp, cổng trục, cần trục chân đế khi kết thúc làm việc hoặc khi tốc độ gió vượt tốc độ gió cho phép. Khi có bão phải có biện pháp gia cố thêm đối với các loại máy trục nói trên.
- Phải ngừng hoạt động của thiết bị nâng khi:
+ Phát hiện biến dạng dư của kết cấu kim loại;
+ Phát hiện phanh của bất kỳ một cơ cấu nào bị hỏng;
+ Phát hiện móc, cáp, ròng rọc, tang bị mòn quá giá trị cho phép, bị rạn nứt hoặc hư hỏng khác;
+ Phát hiện đường ray của thiết bị nâng hư hỏng hoặc không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật;
- Khi bốc, xếp tải lên các phương tiện vận tải phải đảm bảo độ ổn định của phương tiện vận tải.
- Người buộc móc tải chỉ được phép đến gần tải khi tải đã hạ đến độ cao không lớn hơn 1m tính từ mặt sàn chỗ người móc tải đứng.
- Thiết bị nâng phải được bảo dưỡng định kỳ. Phải sửa chữa, thay thế các chi tiết, bộ phận dã bị hư hỏng, mòn quá qui định cho phép.
- Khi sửa chữa, thay thế các chi tiết bộ phận của thiết bị nâng, phải có biện pháp đảm bảo an toàn.
Sau khi thay thế, sửa chữa các bộ phận, chi tiết quan trọng như kết cấu kim loại, cáp móc, phanh,… phải tiến hành khám nghiệm có thử tải thiết bị nâng trước khi đưa vào sử dụng
TIÊU CHUẨN AN TOÀN CỦA THIẾT BỊ NÂNG
tiêu chuẩn an toàn của thiết bị nâng
tiêu chuẩn an toàn của thiết bị nâng
- QCVN 7: 2012/BLĐTBXH, Quy chuẩn Quốc gia về an toàn lao động đối với thiết bị nâng
- QCVN 30: 2016/BLĐTBXH, Quy chuẩn Quốc gia về an toàn lao động đối với cầu trục, cổng trục.
- TCVN 4244:2005, Thiết bị nâng thiết kế, chế tạo và kiểm tra kỹ thuật.
- TCVN 8242-1:2009 (ISO 4306-1:2007) Cần trục – Từ vựng – Phần 1: Quy định chung.
- TCVN 10837:2015, Cần trục – Dây cáp – Bảo dưỡng, bảo trì, kiểm tra và loại bỏ
- TCVN 5206:1990, Máy nâng hạ – Yêu cầu an toàn đối với đối trọng và ổn trọng
- TCVN 5207:1990, Máy nâng hạ – Yêu cầu an toàn chung.
- TCVN 5209:1990, Máy nâng hạ – Yêu cầu an toàn đối với thiết bị điện.
- TCVN 5179:90, Máy nâng hạ – Yêu cầu thử thuỷ lực về an toàn.
- TCVN 9358:2012, Lắp đặt hệ thống nối đất thiết bị cho các công trình công nghiệp – Yêu cầu chung.
- TCVN 9385:2012, Chống sét cho công trình xây dựng – Hướng dẫn thiết kế, kiểm tra và bảo trì hệ thống.
KIỂM ĐỊNH THIẾT BỊ NÂNG LÀ GÌ
- Là hoạt động đánh giá tình trạng kỹ thuật an toàn của THIẾT BỊ NÂNG theo các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn sau khi chế tạo, trước khi đưa vào sử dụng lần đầu, và kiểm định định kỳ trong quá trình sử dụng
QUY ĐỊNH KIỂM ĐỊNH THIẾT BỊ NÂNG NHƯ THẾ NÀO. TẠI SAO BẮT BUỘC PHẢI KIỂM ĐỊNH THIẾT BỊ NÂNG.
- THIẾT BỊ NÂNG là thiết bị được các nước trên thế giới và Việt Nam quy định trong luật bắt buộc phải kiểm định. Tại Việt Nam quy định hiện hành năm 2018 là nghị định 44/2016/NĐ-CP và thông tư 53/2016/TT-BLĐTBXH
- Ngoài vấn đề phải kiểm định do Luật nhà nước quy định, thực tế còn do ý thức của người sử dụng THIẾT BỊ NÂNG mong muốn kiểm tra đọ an toàn cho THIẾT BỊ NÂNG, nhằm phòng tránh nguy cơ tai nạn THIẾT BỊ NÂNG trong quá trình sử dụng.
LOẠI THIẾT BỊ NÂNG NÀO PHẢI KIỂM ĐỊNH, LOẠI THIẾT BỊ NÂNG NÀO KHÔNG PHẢI KIỂM ĐỊNH
phải kiểm định những thiết bị nâng nào
phải kiểm định những thiết bị nâng nào
Tất cả các đối tượng, chủng loại THIẾT BỊ NÂNG đều bắt buộc phải kiểm định, không có ngoại lệ.
CÔNG TÁC CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI TIẾN HÀNH KIỂM ĐỊNH THIẾT BỊ NÂNG
Chuẩn bị hồ sơ, lí lịch THIẾT BỊ NÂNG
Ngưng hoạt động của THIẾT BỊ NÂNG phục vụ kiểm định
Chuẩn bị tải trọng thử để thử sức nâng của xe
Chuẩn bị mặt bằng để vận hành, thao tác theo yêu cầu của kiểm định viên
Người vận hành THIẾT BỊ NÂNG phải tham gia chứng kiến và thực hiện các thao tác điều khiển xe khi kiểm định viên yêu cầu
Riêng đối với THIẾT BỊ NÂNG mới nhập khẩu, đang trong kho của Hải quan, thì ngoài ra còn phải chuẩn bị giấy chứng nhận CO, CQ của thiết bị
CÁC BƯỚC KIỂM ĐỊNH THIẾT BỊ NÂNG
– Kiểm tra hồ sơ, lý lịch thiết bị;
– Kiểm tra kỹ thuật bên ngoài;
– Kiểm tra kỹ thuật – thử không tải;
– Các chế độ thử tải- phương pháp thử;
– Xử lý kết quả kiểm định.
Lưu ý: Các bước kiểm tra tiếp theo chỉ được tiến hành khi kết quả kiểm tra ở bước trước đó đạt yêu cầu. Tất cả các kết quả kiểm tra của từng bước phải được ghi chép đầy đủ vào bản ghi chép hiện trường theo mẫu quy định.
QUY TRÌNH KIỂM ĐỊNH THIẾT BỊ NÂNG
Nhà nước ban hành quy trình kiểm định THIẾT BỊ NÂNG tại thông tư 54/2016/TT-BLĐTBXH, gồm 30 quy trình kiểm định thuộc quản lý của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội. Ngoài ra Bộ Công thương, Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thông cũng ban hành 1 số quy trình kiểm định cho các thiết bị đặc thù do họ quản lý.
CÁC VẤN ĐỀ, SỰ CỐ CÓ THỂ XẢY RA TRONG QUÁ TRÌNH KIỂM ĐỊNH THIẾT BỊ NÂNG
- Công tác chuẩn bị không tốt của đơn vị sử dụng như không có hồ sơ, lí lịch của thiết bị, không tạm ngưng công việc của THIẾT BỊ NÂNG phục vụ kiểm định, không bố trí công nhân vận hành thiết bị, không chuẩn bị tải trọng thử, không có mặt mặt thao tác phục vụ kiểm định, xe hết nhiên liệu, năng lượng
- Kiểm định viên kiểm tra sơ sài, không xem xét kỹ các chi tiết, phụ kiện có tính chất then chốt đối với sự an toàn của thiết bị
- Việc THIẾT BỊ NÂNG bị hư hỏng trong quá trình kiểm định cũng là một yếu tố nên lưu ý. Nguyên nhân là do trong quá trình sử dụng đơn vị sử dụng thường sử dụng không hết công suất của THIẾT BỊ NÂNG, hoặc sử dụng tải trọng thấp hơn tải trọng thiết kế của xe, còn khi kiểm định thì kiểm định viên thử tải theo tải trọng thiết kế, khi đó có thể phát hiện những yếu tố mất an toàn của thiết bị nâng
- Và một số yếu tố khác như mất phụ kiện, phụ kiện không đúng chủng loại, phụ kiện không đúng tiêu chuẩn an toàn…
KIỂM ĐỊNH THIẾT BỊ NÂNG TRONG BAO LÂU
thời gian hoàn thành kiểm định thiết bị nâng
thời gian hoàn thành kiểm định thiết bị nâng
Nếu công tác chuẩn bị nêu trên được thực hiện tốt thì thời gian kiểm định THIẾT BỊ NÂNG trong khoảng 30-45 phút. Trường hợp công tác chuẩn bị không tốt thì thời gian kiểm định có thể kéo dài
KIỂM ĐỊNH XONG THÌ BAO LÂU CÓ HỒ SƠ KIỂM ĐỊNH
Theo quy định, sau khi kiểm định xong và không phát hiện sự cố bất thường, kiểm định viên và đơn vị sử dụng thống nhất biên bản kiểm định, ký vào biên bản hiện trường, thì sau đó tối đa 5 ngày làm việc thì sẽ có hồ sơ kiểm định đầy đủ.
HỒ SƠ KIỂM ĐỊNH THIẾT BỊ NÂNG GỒM NHỮNG GÌ
Hồ sơ kiểm định tối thiểu phải có những loại sau:
- Lí lịch thiết bị
- Biên bản kiểm định
- Giấy chứng nhận kết quả kiểm định
- Tem kiểm định
- Quyết định giao nhiệm vụ vận hành THIẾT BỊ NÂNG của đơn vị sử dụng
THỜI HẠN KIỂM ĐỊNH THIẾT BỊ NÂNG LÀ BAO LÂU, BAO LÂU THÌ PHẢI KIỂM ĐỊNH LẠI
Thời hạn kiểm định THIẾT BỊ NÂNG là 01 năm, trong trường hợp đơn vị sử dụng có yêu cầu rất cao về an toàn thì thời hạn kiểm định có thể ngắn hơn
KIỂM ĐỊNH THIẾT BỊ NÂNG Ở ĐÂU
- THIẾT BỊ NÂNG có thể mang tới các trung tâm kiểm định để kiểm định thì tốt hơn vì ở đó có hệ thống máy móc và phòng thí nghiệm chuyên dụng để kiểm tra kỹ lưỡng các yếu tố.
- Thực tế đơn vị sử dụng THIẾT BỊ NÂNG có thể mời trung tâm kiểm định cử kiểm định viên tới nhà máy hoặc địa điểm đặt THIẾT BỊ NÂNG để kiểm tra, tiết kiệm được chi phí vận chuyển xe tới trung tâm kiểm định
- Tại thành phố Hồ Chí Minh công ty cổ phần kiểm định an toàn thiết bị công nghiệp thành phố là một trong những trung tâm kiểm định uy tín, trang thiết bị hiện đại, kiểm định uy tín, chất lượng, giá cả hợp lý.
KIỂM ĐỊNH THIẾT BỊ NÂNG GIÁ BAO NHIÊU
báo giá kiểm định thiết bị nâng
báo giá kiểm định thiết bị nâng
- Giá, phí kiểm định THIẾT BỊ NÂNG được quy định tại 2 thông tư của nhà nước : Thông tư 73/2014/TT-BTC và thông tư 41/2016/TT-BLĐTBXH, ngoài ra tuỳ vào khoảng cách xa gần mà có thêm phần phí dịch vụ, công tác phí. Để biết giá kiểm định THIẾT BỊ NÂNG Quý khách có thể tham khảo 2 thông tư trên, hoặc liên hệ với chúng tôi để được tư vấn giảm giá thấp nhất có thể.
KIỂM ĐỊNH CÓ PHÁT SINH CHI PHÍ GÌ KHÔNG
Việc kiểm định THIẾT BỊ NÂNG thông thường không phát sinh chi phí.
Nếu có phát sinh chi phí thì do các nguyên nhân sau đây:
- Đơn vị sử dụng làm mất lí lịch THIẾT BỊ NÂNG nên phải làm lại lí lịch
- Khi đi kiểm định THIẾT BỊ NÂNG không đạt yêu cầu về an toàn theo tiêu chuẩn hiện hành, kiểm định viên làm biên bản kiến nghị khắc phục nhũng yếu tố không đạt. Sau khi đơn vị sử dụng đã khắc phục xong thì báo cho kiểm định viên đi kiểm định lại. Trường hợp khác là do đơn vị sử dụng không chuẩn bị THIẾT BỊ NÂNG ở trạng thái sẵn sàng kiểm định, hoặc các cá nhân liên quan tới quá trình kiểm định như đại diện chủ đầu tư, đại diện đơn vị tư vấn giám sát, đại diện nhà thầu không có mặt đầy đủ, đúng giờ, dẫn tới khi kiểm định viên tới kiểm định thì không thể thực hiện theo kế hoạch kiểm định đã thống nhất từ trước, nên phải dời qua ngày khác kiểm định. Như vậy việc đi kiểm định lại nhiều lần sẽ phát sinh chi phí dao động trong khoảng 200.000 đ- 2.000.000 đ tuỳ vào khoảng cách xa gần.
Công ty cổ phần kiểm định an toàn thiết bị công nghiệp thành phố chuyên kiểm định thiết bị nâng
Ngoài ra, chúng tôi còn kiểm định rất nhiều loại máy móc thiết bị khác như:
Ngoài ra, chúng tôi còn kiểm định rất nhiều loại máy móc thiết bị khác như:
– Kiểm định nối đất chống sét, kiểm định hệ thống chống sét, đo điện trở chống sét, đo chống sét, đo tiếp địa, Kiểm định hệ thống điện, trạm điện, máy biến áp….
– Kiểm định thiết bị nâng: tời nâng, xe nâng, băng tải, xe cẩu, cần trục, cầu trục, cổng trục, palang, vận thăng, …
– Kiểm định thiết bị áp lực: máy nén khí, bình chịu áp lực, máy bơm hơi, nồi hấp, bồn gas, đường ống dẫn gas,…
– Kiểm định thiết bị trong xây dựng: giàn giáo, gondola, máy ép cọc, máy đóng cọc, xe lu, xe ủi, xe đào, xe xúc, máy trộn bê tông, kích thuỷ lực…..
– Huấn luyện an toàn lao động
Công ty chúng tôi là đơn vị có chức năng kiểm định được Bộ Lao động Thương binh Xã hội cấp phép. Với đội ngũ kiểm định viên có tay nghề cao, giàu kinh nghiệm. Đảm bảo đáp ứng tốt các nhu cầu công việc của quý khách hàng.
Xem chi tiết dịch vụ kiểm định NỒI HẤP TIỆT TRÙNG của chúng tôi tại đây.
CÔNG TY CỔ PHẦN KIỂM ĐỊNH AN TOÀN THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ
Địa chỉ: 331/70/103 Phan Huy Ích, P14, Quận Gò vấp, TP HCM.
Số điện thoại: 0938 261 746 028 3831 4194
Email: kiemdinhthanhpho.net@gmail.com
Website: www.kiemdinhthanhpho.net

Kiem Dinh Day Dai An Toan

Kiem Dinh Day Dai An Toan
Kiem Dinh Day Dai An Toan
KHÁI NIỆM DÂY ĐAI AN TOÀN
-Dây an toàn là một thiết bị quan trọng trong công tác bảo hộ lao động. Là thiết bị cần thiết và vô cùng quan trọng khi con người làm việc trên cao với mục đích bảo vệ tính mạng khi có sự cố ngã cao.
- Dây an toàn là thiết bị hỗ trợ con người khi làm việc trên cao, với chức năng bảo vệ cơ thể khỏi té ngã cao, tránh thương vong, giúp cân đối cơ thể cho người sử dụng khi ở trên cao, duy trì an toàn cho người sử dụng khi làm việc ở trên cao trong 1 khoảng thời gian dài,
- Dây an toàn là thiết bị bắt buộc phải có khi người lao động làm việc trên cao. Trong đó được sử dụng nhiều nhất là trong sửa chữa điện cao thế và công trường xây dựng...
PHÂN LOẠI DÂY ĐAI AN TOÀN
Được chia làm hai loại chính là :
- Dây đai an toàn thắt lưng
- Dây đeo an toàn toàn thân
Đai an toàn thắt lưng
Là loại dây đai vòng ôm ngay lưng và bụng.
Đối với dây đai an toàn loại này chỉ thích hợp với môi trường làm việc ở nơi không quá cao.
Mấy anh thợ điện dùng dây đai an toàn thắt lưng để leo lên trụ điện là phù hợp. Dây đai an toàn cho thợ điện chúng tôi cung cấp luôn luôn đảm bảo chất lượng hàng đầu.
Nếu bạn leo trèo trên cao như thợ sơn tòa nhà, thợ lau kiếng tòa nhà cao tầng nên dùng dây đai an toàn toàn thân.
Khi ở trên độ cao lớn, nếu xảy ra rủi ro thì với sức nặng của cơ thể khi rơi xuống thì không tốt lắm.
Dây đai thắt lưng này chỉ giữ ở phần thắt lưng, còn phần đầu và chân vẫn phải chịu lực rơi lớn, rất dễ gây tổn thương cho cột sống người sử dụng.
Tuy nhiên, nếu dùng trong trường hợp khẩn cấp như tòa nhà xảy ra hỏa hoạn.
Dùng dây đai an toàn thắt lưng thời gian đeo vào nhanh chóng và ưu việt hơn dây đai toàn thân
Dây đai an toàn toàn thân
Với loại dây đai này thì người dùng được bảo vệ tốt hơn, bởi vì loại dây này vòng qua bẹn ở 2 bên chân, ôm hết phần người phía trên.
Với công việc leo trèo cao và phải làm việc nhiều giờ liền thì dây đai này rất hữu hiệu.
Người lao động sẽ thoải mái làm việc, mà không bị mệt mỏi do bị kéo ở lưng gây nhức mỏi như dây đai thắt lưng.
Để đảm bảo độ an toàn giảm thiểu chấn thương tối đa cho người lao động khi sử dụng dây đai toàn thân, người ta thường dùng thêm dây giảm sốc.
Phần giảm sốc là cái phần màu xanh dương đó các bạn.
Phần giảm sốc thực ra là do phần dây đai dư cuộn chặt lại .
Tác dụng của dây đai giảm sốc là khi rơi ngã, dưới sức nặng của cơ thể bị kéo tụt xuống. Thì phần giảm sốc sẽ bị bung ra, và bung từ từ từng nấc một.
Điều này giảm tối đa lực rơi. Do đó tác động của lực rơi không làm ảnh hưởng đến cơ thê người dùng
CẤU TẠO DÂY ĐAI AN TOÀN
cấu tạo của dây an toàn
cấu tạo của dây an toàn
- Thiết bị được làm từ dây dù dệt nguyên bản đảm bảo an toàn ở độ cao cho phép với sức tải trọng khá lớn. Phần đai lưng có thêm đệm mút làm chức năng giảm sốc, tạo cảm giác thoải mái, êm ái khi sử dụng. Tùy vào đặc thù công việc mà các dây đai an toàn được thiết kế thay đổi đôi chút về cấu tạo, chất liệu móc dây như móc to, móc nhỏ, dây có một móc hoặc hai móc, ngoài ra có loại còn được trang bị thêm nút bấm tự động hỗ trợ điều người lao động có thể di chuyển dễ dàng giữa các vị trí làm việc trên cao, tiết kiệm thời gian và đảm bảo an toàn.
NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA DÂY ĐAI AN TOÀN.
- Nguyên lý làm việc cơ bản của dây an toàn rất đơn giản: Nó giữ chặt bạn không cho bạn bay về trước và đập vào kính chắn gió hoặc va đập vào bảng đồng hồ khi chiếc xe đột ngột dừng lạ
VAI TRÒ CỦA DÂY ĐAI AN TOÀN
- Dây đai an toàn, đây là loại dây dùng như một vật dụng bảo hộ lao động. Dây thường được công nhân, kỹ thuật viên, kỹ sư, nhân viên cứu hộ, môi trường hẹp khó có thể kiểm soát được… sử dụng trong các trường hợp làm việc ở công trình ở xây dựng, công trình đô thị, sửa chữa cáp quang, dây điện, cứu hộ khi xảy ra tai nạn,…
- Dây có khả năng tránh thương vong, giúp cân đối toàn thân cho người lao động khi ở trên cao, duy trì cho người lao động làm việc ở trên cao trong 1 khoảng thời gian dài, tuyệt đối an toàn cho người lao động.
- Sử dụng dây đai bảo hộ như là vị cứu tinh để bảo vệ người lao động, giảm thiểu những sự cố có thể xảy ra ở mức thấp nhất. Đồng thời giúp người lao động có một tâm thế bắt đầu công việc thoải mái tự tin khi phải thường xuyên đối mặt với môi trường làm việc trên cao ở các công trường xây dựng hay ở các trạm cột điện đang cần sửa chữa bảo trì.
Ngoài ra, khi ngồi trong các phương tiện như ô tô,.. bạn cần dây đai an toàn để đảm bảo mình không bị va đập khi xe gặp sự cố, an toàn cho tính mạng của bạn.
NHỮNG NGUY HIỂM KHI SỬ DỤNG DÂY ĐAI AN TOÀN
Nhiều vụ tai nạn lao động xảy ra đối với công nhân thường xuyên làm việc trên cao. Người lao động có thể bị gãy tay, gãy chân hoặc tổn thương các phần mềm khác trên cơ thể, thậm chí tàn phế, mất mạng nếu bị té từ trên cao xuống mà không trang bị dây đai an toàn phù hợp hoặc sử dụng không đúng cách cũng tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ
NHỮNG NGUYÊN TẮC AN TOÀN KHI SỬ DỤNG DÂY ĐAI AN TOÀN.
những nguyên tắc khi sử dụng dây dan toàn
những nguyên tắc khi sử dụng dây dan toàn
- Kiểm tra móc treo: đây là vật dụng quan trọng nhất của dây đeo. Mỗi khi sử dụng cần kiểm tra xem móc treo có bị sờn, đứt không. Bạn có thể kiểm tra độ nảy của lò xo, chốt hãm thao tác có dễ không.
- Kiểm tra khả năng chịu lực của dây: cần kiểm tra khả năng chịu lực tĩnh và động của dây đai an toàn khi làm việc trên cao. Với dây ở trạng thái tĩnh, treo vật nặng khoảng 250 kg trong 5 phút để kiểm tra khả năng chịu lực. Sau đó treo vật nặng khoảng 75kg vào dây thả rơi khoảng 3 lần nếu tình trạng dây vẫn bình thường thì dây vẫn sử dụng tốt.
- Kiểm tra vị trí treo dây: khi treo dây cần chọn nơi chắc chắn, thông thoáng, không có vật cản phía dưới để tránh bị thương khi rơi xuống. Tuy nhiên khi sử dụng dây đai an toàn làm việc trên cao từ độ cao 6m trở lên cần có sự giám sát của chuyên viên có kinh nghiệm. Ngoài ra trong quá trình treo dây đai an toàn khi làm việc trên cao cần quan sát để tìm cách bố trí vị trí treo dây hợp lý, tăng hiệu quả sử dụng dây đai.
- Kiểm tra các khóa kết nối: trước khi sử dụng dây đai an toàn khi làm việc trên cao nên kiểm tra các khóa kết nối, khóa cài có hỏng hóc, méo mó hay không.
TIÊU CHUẨN AN TOÀN DÂY AN TOÀN
- TCVN 7802-1 : 2007 hoàn toàn tương đương với ISO 10333-1 : 2000 và sửa đổi 1; 2002
- TCVN 8702-1 :2007 do ban Tiêu Chuẩn kỹ thuật TCVN/TC 94 Phương tiện bảo vệ cá nhân biên soạn, Tổng cục Tiêu Chuẩn Đo Lường chất lượng đề nghị.
– TCVN 7802- 1 : 2007 , phần 1 : Dây đỡ cả người
– TCVN 7802 – 2 : 2007 , Phần 2 : Dây treo và thiết bị tiếp thụ năng lượng
– TCVN 7802 -3 : 2007 , Phần 3 : Dây cứa sinh tự co ứng để vận hành các thiết bị
KIỂM ĐỊNH DÂY ĐAI AN TOÀN LÀ GÌ
kiểm định dây đai an toàn là gì
kiểm định dây đai an toàn là gì
- Là hoạt động đánh giá tình trạng kỹ thuật an toàn của DÂY ĐAI AN TOÀN theo các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn sau khi chế tạo, trước khi đưa vào sử dụng lần đầu, và kiểm định định kỳ trong quá trình sử dụng
CÔNG TÁC CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI TIẾN HÀNH KIỂM ĐỊNH DÂY ĐAI AN TOÀN
• Chuẩn bị hồ sơ, lí lịch DÂY ĐAI AN TOÀN
• Ngưng hoạt động của DÂY ĐAI AN TOÀN phục vụ kiểm định
• Chuẩn bị mặt bằng để vận hành, thao tác theo yêu cầu của kiểm định viên
• Người vận hành DÂY ĐAI AN TOÀN phải tham gia chứng kiến và thực hiện các thao tác điều khiển thiết bị khi kiểm định viên yêu cầu
• Riêng đối với DÂY ĐAI AN TOÀN mới nhập khẩu, đang trong kho của Hải quan, thì ngoài ra còn phải chuẩn bị giấy chứng nhận CO, CQ của thiết bị
CÁC BƯỚC KIỂM ĐỊNH DÂY ĐAI AN TOÀN
– Kiểm tra hồ sơ, lý lịch thiết bị;
– Kiểm tra kỹ thuật bên ngoài;
– Kiểm tra kỹ thuật – thử không tải;
– Các chế độ thử tải- phương pháp thử;
– Xử lý kết quả kiểm định.
Lưu ý: Các bước kiểm tra tiếp theo chỉ được tiến hành khi kết quả kiểm tra ở bước trước đó đạt yêu cầu. Tất cả các kết quả kiểm tra của từng bước phải được ghi chép đầy đủ vào bản ghi chép hiện trường theo mẫu quy định.
CÁC VẤN ĐỀ, SỰ CỐ CÓ THỂ XẢY RA TRONG QUÁ TRÌNH KIỂM ĐỊNH DÂY ĐAI AN TOÀN
• Công tác chuẩn bị không tốt của đơn vị sử dụng như không có hồ sơ, lí lịch của DÂY, không tạm ngưng công việc của DÂY ĐAI AN TOÀN phục vụ kiểm định, không bố trí công nhân vận hành thiết bị, không chuẩn bị tải trọng thử, không có mặt mặt thao tác phục vụ kiểm định
• Kiểm định viên kiểm tra sơ sài, không xem xét kỹ các chi tiết, phụ kiện có tính chất then chốt đối với sự an toàn của thiết bị
• Việc DÂY ĐAI AN TOÀN bị hư hỏng trong quá trình kiểm định cũng là một yếu tố nên lưu ý
• Và một số yếu tố khác như mất phụ kiện, phụ kiện không đúng chủng loại, phụ kiện không đúng tiêu chuẩn an toàn…
KIỂM ĐỊNH DÂY ĐAI AN TOÀN TRONG BAO LÂU
kiểm định dây đai an toàn trong bao lâu
kiểm định dây đai an toàn trong bao lâu

- Nếu công tác chuẩn bị nêu trên được thực hiện tốt thì thời gian kiểm định DÂY ĐAI AN TOÀN trong khoảng 30-45 phút. Trường hợp công tác chuẩn bị không tốt thì thời gian kiểm định có thể kéo dài
KIỂM ĐỊNH XONG THÌ BAO LÂU CÓ HỒ SƠ KIỂM ĐỊNH
- Theo quy định, sau khi kiểm định xong và không phát hiện sự cố bất thường, kiểm định viên và đơn vị sử dụng thống nhất biên bản kiểm định, ký vào biên bản hiện trường, thì sau đó tối đa 5 ngày làm việc thì sẽ có hồ sơ kiểm định đầy đủ.
HỒ SƠ KIỂM ĐỊNH DÂY ĐAI AN TOÀN GỒM NHỮNG GÌ
Hồ sơ kiểm định tối thiểu phải có những loại sau:
• Lí lịch thiết bị
• Biên bản kiểm định
• Giấy chứng nhận kết quả kiểm định
• Tem kiểm định
• Quyết định giao nhiệm vụ vận hành DÂY ĐAI AN TOÀN của đơn vị sử dụng
THỜI HẠN KIỂM ĐỊNH DÂY ĐAI AN TOÀN LÀ BAO LÂU, BAO LÂU THÌ PHẢI KIỂM ĐỊNH LẠI
thời hạn kiểm định dây đai an toàn
thời hạn kiểm định dây đai an toàn
- Thời hạn kiểm định DÂY ĐAI AN TOÀN là 01 năm, trong trường hợp đơn vị sử dụng có yêu cầu rất cao vè an toàn thì thời hạn kiểm định có thể ngắn hơn
KIỂM ĐỊNH DÂY ĐAI AN TOÀN Ở ĐÂU
- DÂY ĐAI AN TOÀN có thể mang tới các trung tâm kiểm định để kiểm định thì tốt hơn vì ở đó có hệ thống máy móc và phòng thí nghiệm chuyên dụng để kiểm tra kỹ lưỡng các yếu tố.
- Thực tế đơn vị sử dụng DÂY ĐAI AN TOÀN có thể mời trung tâm kiểm định cử kiểm định viên tới nhà máy hoặc địa điểm đặt DÂY ĐAI AN TOÀN để kiểm tra, tiết kiệm được chi phí vận chuyển thiết bị tới trung tâm kiểm định
- Tại thành phố Hồ Chí Minh công ty cổ phần kiểm định an toàn thiết bị công nghiệp thành phố là một trong những trung tâm kiểm định uy tín, trang thiết bị hiện đại, kiểm định uy tín, chất lượng, giá cả hợp lý.
KIỂM ĐỊNH DÂY ĐAI AN TOÀN GIÁ BAO NHIÊU
- Giá, phí kiểm định DÂY ĐAI AN TOÀN được quy định tại 2 thông tư của nhà nước : Thông tư 73/2014/TT-BTC và thông tư 41/2016/TT-BLĐTBXH, ngoài ra tuỳ vào khoảng cách xa gần mà có thêm phần phí dịch vụ, công tác phí. Để biết giá kiểm định DÂY ĐAI AN TOÀN Quý khách có thể tham khảo 2 thông tư trên, hoặc liên hệ với chúng tôi để được tư vấn giảm giá thấp nhất có thể.
KIỂM ĐỊNH CÓ PHÁT SINH CHI PHÍ GÌ KHÔNG
Việc kiểm định DÂY ĐAI AN TOÀN thông thường không phát sinh chi phí.
Nếu có phát sinh chi phí thì do các nguyên nhân sau đây:
• Đơn vị sử dụng làm mất lí lịch DÂY ĐAI AN TOÀN nên phải làm lại lí lịch
• Khi đi kiểm định DÂY ĐAI AN TOÀN không đạt yêu cầu về an toàn theo tiêu chuẩn hiện hành, kiểm định viên làm biên bản kiến nghị khắc phục nhũng yếu tố không đạt. Sau khi đơn vị sử dụng đã khắc phục xong thì báo cho kiểm định viên đi kiểm định lại. Trường hợp khác là do đơn vị sử dụng không chuẩn bị DÂY ĐAI AN TOÀN ở trạng thái sẵn sàng kiểm định, hoặc các cá nhân liên quan tới quá trình kiểm định như đại diện chủ đầu tư, đại diện đơn vị tư vấn giám sát, đại diện nhà thầu không có mặt đầy đủ, đúng giờ, dẫn tới khi kiểm định viên tới kiểm định thì không thể thực hiện theo kế hoạch kiểm định đã thống nhất từ trước, nên phải dời qua ngày khác kiểm định. Như vậy việc đi kiểm định lại nhiều lần sẽ phát sinh chi phí dao động trong khoảng 200.000 đ- 2.000.000 đ tuỳ vào khoảng cách xa gần.
Công ty cổ phần kiểm định an toàn thiết bị công nghiệp thành phố chuyên kiểm định DÂY ĐAI AN TOÀN.
Ngoài ra, chúng tôi còn kiểm định rất nhiều loại máy móc thiết bị khác như:
Ngoài ra, chúng tôi còn kiểm định rất nhiều loại máy móc thiết bị khác như:
– Kiểm định nối đất chống sét, kiểm định hệ thống chống sét, đo điện trở chống sét, đo chống sét, đo tiếp địa, Kiểm định hệ thống điện, trạm điện, máy biến áp….
– Kiểm định thiết bị nâng: tời nâng, xe nâng, băng tải, xe cẩu, cần trục, cầu trục, cổng trục, palang, vận thăng, …
– Kiểm định thiết bị áp lực: máy nén khí, bình chịu áp lực, máy bơm hơi, nồi hấp, bồn gas, đường ống dẫn gas,…
– Kiểm định thiết bị trong xây dựng: giàn giáo, gondola, máy ép cọc, máy đóng cọc, xe lu, xe ủi, xe đào, xe xúc, máy trộn bê tông, kích thuỷ lực…..
– Huấn luyện an toàn lao động
Công ty chúng tôi là đơn vị có chức năng kiểm định được Bộ Lao động Thương binh Xã hội cấp phép. Với đội ngũ kiểm định viên có tay nghề cao, giàu kinh nghiệm. Đảm bảo đáp ứng tốt các nhu cầu công việc của quý khách hàng.
Xem chi tiết dịch vụ kiểm định DÂY ĐAI AN TOÀN của chúng tôi tại đây.
CÔNG TY CỔ PHẦN KIỂM ĐỊNH AN TOÀN THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ
Địa chỉ: 331/70/103 Phan Huy Ích, P14, Quận Gò vấp, TP HCM.
Số điện thoại: 0938 261 746 028 3831 4194
Email: kiemdinhthanhpho.net@gmail.com
Website: www.kiemdinhthanhpho.net

Kiem Dinh Moi Han

Kiem Dinh Moi Han
Kiem Dinh Moi Han
Kiểm định mối hàn là gì?
Kiểm định mối hàn là một trong những bước quan trọng để đánh giá, kiểm tra và thử nghiệm mối hàn theo các tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn. Nhằm xác định xem các mối hàn có chất lượng và đạt đúng yêu cầu hay chưa. Đánh giá và đề xuất các phương án bảo dưỡng mối hàn vật liệu, giúp tăng tuổi thọ và tăng chất lượng mối hàn.
Phương pháp kiểm định mối hàn
Hiện tại, có hai phương pháp kiểm định chất lượng mối hàn theo đúng tiêu chuẩn. Đó là phương pháp phá hủy và phương pháp không phá hủy.
– Phương pháp kiểm tra phá hủy: là phương pháp sử dụng các thao tác cơ bản như kéo, uốn, va đập để kiểm tra độ bền, độ dai và xác định các đặc tính cơ học của mối hàn. Tuy nhiên, phương pháp này sẽ gây phá hủy vật liệu hàn.
– Phương pháp kiểm tra không phá hủy:  là phương pháp vật lý dùng để thử nghiệm, kiểm tra, đánh giá và chẩn đoán kỹ thuật bên trong (kiểm tra chất lượng các mối hàn và ăn mòn kim loại cơ bản (các vết nứt, rỗ khí, ngậm xỉ, không thấu, không ngấu, cháy cạnh, nứt...trong các mối hàn, đo độ cứng hoặc độ dày của vật liệu, tách lớp của vật liệu composite...). Hoặc kiểm tra, đánh giá tình trạng bề mặt vật kiểm mà không làm ảnh hưởng đến chất lượng của chúng nên có thể áp dụng lên hầu hết tất cả các sản phầm cần kiểm định.
Dựa vào khả năng phát hiện các khuyết tật mối hàn mà phương pháp kiểm tra mối hàn không phá hủy được chia thành hai nhóm chính:
1. Nhóm có khả năng phát hiện các khuyết tật mối hàn nằm sâu bên trong hoặc bên trên bề mặt của vật kiểm.
Phương pháp chụp ảnh, chụp phim chiếu xạ.
Phương pháp chụp ảnh kỹ thuật số bức xạ
Phương pháp siêu âm mối hàn
2. Nhóm có khả năng phát hiện các khuyết tật mối hàn trên bề mặt và gần bề mặt.
Phương pháp kiểm tra thẩm thấu
Phương pháp kiểm tra bằng bột từ
Phương pháp kiểm tra dòng xoáy
Ngoài ra còn có các phương pháp kiểm tra bằng mẫu, bằng mắt thường, chụp ảnh nơtron, phát xạ âm, nhiệt và hồng ngoại v.v.
Quy trình kiểm định mối hàn

Quy trình kiểm định mối hàn
Quy trình kiểm định mối hàn
1. Chuẩn bị:
Trước khi tiến hành kiểm định mối hàn, phải kiểm tra bản vẽ thiết kế, các tiêu chuẩn mối hàn, kiểm tra vật liệu, kiểm tra độ sạch của mối hàn.
2. Tiến hành kiểm định mối hàn
- Kiểm tra mối hàn và kết cấu hàn:
 + Kiểm tra các khuyết tật bề mặt các mối hàn như rỗ, xỉ, không ngấu, không thấu, cháy cạnh, nứt, rò..
 + Kiểm tra hình dạng, kích thước, độ dày, độ ẩm mối hàn bằng các phương pháp kiểm tra ngoại quan, phương pháp kiểm tra bột từ, phương pháp kiểm tra thẩm thấu.
 + Kiểm tra khuyết tật bên trong mối hàn như rỗ, ngậm xỉ, không ngấu, không thấu, cháy cạnh, nứt, tách lớp composite… bằng phương pháp kiểm tra siêu âm, phương pháp kiểm tra chụp ảnh phóng xạ.
* Kiểm tra mối hàn phải đảm bảo:
 + Không có vết nứt trên bề mặt mối hàn và phần kim loại nóng chảy;
 + Chỗ lẹm, cháy thủng, bướu, hàn không ngấu và những khuyết tật khác;
 + Chỗ gãy góc, lệch mép; sai lệch kích thước, hình dạng mối hàn, cũng như phần lồi tăng bền.
- Kiểm tra vật liệu kim loại:
 + Kiểm tra khuyết tật bề mặt vật liệu như: nứt, rỗ, vết gấp khi cán .., bằng các phương pháp kiểm tra ngoại quan, phương pháp kiểm tra bột từ, phương pháp kiểm tra thẩm thấu chất lỏng.
 + Kiểm tra khuyết tật bên trong vật liệu, sản phẩm như: rỗ, xỉ, tách lớp…bằng phương pháp siêu âm
 + Đo chiều dày bằng phương pháp siêu âm: đo chiều dày vật liệu của thiết bị, kết cấu đang hoạt động…
- Lớp phủ:
 + Đo chiều dày lớp phủ vật liệu bằng các phương pháp không phá huỷ: phương pháp từ, phương pháp dòng điện xoáy.
 + Thử độ bám dính của lớp phủ trên các vật liệu, kết cấu, sản phẩm theo các tiêu chuẩn tương ứng.
– Kiểm tra kim tương:
Quy trình kiểm định mối hàn
Quy trình kiểm định mối hàn
 + Không có chỗ hàn ngấu giữa các lớp hàn và bìa mép;
 + Không nứt trong kim loại nóng chảy cũng như trong các vùng chịu ảnh hưởng của kim loại cơ bản;
 + Không có lỗ xốp và ngâm xỉ quá 5 vết/1 cm2 với kích thước mỗi khuyết tật không quá 1,5mm và tổng không quá 3 mm;
 + Không có vết nứt, ranh phần cấu tạo làm giảm tính đàn hồi và tính dẻo của kim loại
* Khi kết quả kiểm tra kim tương không đạt yêu cầu phải thử lại lần thứ hai trên hai mẫu cắt ra từ mối hàn sản phẩm. Khi kết quả thử lần thứ hai không đạt thì kết luận mối hàn không đạt yêu cầu.
* Đối với những mối hàn đạt yêu cầu khi thử siêu âm hoặc chiếu tia xuyên qua nhưng khi kiểm tra kim tương không đạt thì phải kiểm tra lại toàn bộ mối hàn sản phẩm bằng chính những phương pháp không phá hủy đã sử dụng.
- Kiểm tra sản phẩm, kết cấu chịu tải, chịu áp lực:
 + Thử tải trọng, thử áp suất, thử kín, thử bền … để đánh giá khả năng làm việc, khả năng chịu tải của sản phẩm, kết cấu
 + Thử thủy lực:
Mối hàn của các bộ phận chịu áp lực của thiết bị áp lực phải được thử thủy lực phù hợp.
- Áp suất thử thủy lực phải phù hợp với các trị số theo quy định.
- Thời gian duy trì áp suất thử ít nhất là 5 min.
Thử thủy lực phải đảm bảo mối hàn không có hiện tượng rạn nứt, rò rỉ nước và biến dạng rõ rệt.
 + Thử cơ tính ( thử kéo, uốn...): Thử cơ tính nhằm xác định độ bền, độ dẻo của mối hàn
* Kết quả thử kéo mối hàn bằng trung bình cộng của các mẫu thử, không được thấp hơn độ bền tối thiểu của các vật liệu thép hoặc tương ứng, trong đó không có mẫu nào thấp hơn 10% độ bền tối thiểu.
*  Kết quả thử uốn mối hàn không thấp hơn trị số cho phép.
* Trị số độ dai và đập của kim loại mối hàn phải không được phép thấp hơn trị số được quy định.
* Khi kết quả thử ở một dạng nào đó không đạt yêu cầu thì phải tiến hành thử lần thứ hai ở dạng đó với số lượng mẫu gấp đôi cắt ra từ cùng một tấm (ống) kiểm tra và của cùng thợ hàn đó.
* Kết quả thử lần thứ hai không đạt thì mẫu, sản phẩm đó phải bị loại bỏ.
3. Xử lý kết quả kiểm định mối hàn
- Đánh giá thời hạn sử dụng còn lại của vật liệu, sản phẩm
-  Báo cáo kết quả kiểm định mối hàn đạt hay không đạt.
-  Khi  kết quả kiểm định không đạt yêu cầu, phải ghi rõ những nội dung không đạt. Đề xuất phương án bảo trì bảo dưỡng phù hợp. Thời hạn thực hiện đề xuất và thời hạn kiểm định tiếp theo.
Có bắt buộc phải kiểm định mối hàn không?
Có bắt buộc phải kiểm định mối hàn không
Có bắt buộc phải kiểm định mối hàn không
Kiểm định mối hàn là bước bắt buộc cuối cùng của quá trình sản xuất sản phẩm trước khi đưa ra thị trường. Nhằm đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật, chất lượng sản phẩm.
- Trong quá trình sử dụng thì vật liệu, sản phẩm có khả năng phát sinh các lỗi về mối hàn như: ăn mòn, nứt, rỗ khí, ngậm xỉ, không thấu, không ngấu... Làm giảm độ bền và giảm chất lượng làm việc của vật liệu, sản phẩm. Kiểm định mối hàn giúp phát hiện sớm các khuyết tật, đánh giá khả năng làm việc của vật liệu, sản phẩm. Từ đó đưa ra các đề xuất bảo trì, bảo dưỡng, sửa chửa hoặc thay thế vật liệu, sản phẩm.
Kiểm định mối hàn dựa theo:
 + TCVN 6008-2010 – Thiết bị áp lực – Mối hàn. Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp kiểm tra;
 + TCVN 7472 : 2005 ( tương đương ISO 5817 : 2003) – Hàn, các liên kết hàn nóng chảy ở thép, Niken, Titan và hợp kim của chúng (Trừ hàn chùm tia) – Mức chất lượng đối với khuyết tật;
Đơn vị nào được phép kiểm định mối hàn?
Đơn vị nào được phép kiểm định mối hàn
Đơn vị nào được phép kiểm định mối hàn
- Để thực hiện việc kiểm định mối hàn có kết quả chính xác cần có đội ngũ kiểm định viên, kỹ thuật viên có năng lực và giàu kinh nghiệm. Các trang thiết bị máy móc đầy đủ và tiên tiến.
- Đơn vị kiểm định mối hàn phải có chuyên môn nghiệp vụ, có giấy chứng nhận kiểm định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp mới được phép kiểm định.
Báo giá kiểm định mối hàn
- Gía dịch vụ kiểm định mối hàn áp dụng dựa theo Thông tư 41/2016/TT-BLĐTBXH. Tuy nhiên còn tùy vào khoảng cách xa hay gần, loại mối hàn và hiện trạng của mối hàn mà chi phí kiểm định mối hàn sẽ chênh lệch.
Báo giá kiểm định mối hàn
Báo giá kiểm định mối hàn
- Để biết chi tiết bảng giá dịch vụ kiểm định mối hàn, quý khách hàng vui lòng xem tại đây.
Công ty cổ phần kiểm định an toàn thiết bị công nghiệp thành phố là đơn vị chuyên cung cấp dịch vụ kiểm định mối hàn uy tín hàng đầu tại Việt Nam với giá thành rẻ nhất.
Ngoài ra, chúng tôi còn kiểm định rất nhiều loại thiết bị máy móc khác như:
– Kiểm định nối đất chống sét, kiểm định hệ thống chống sét, đo điện trở chống sét, đo chống sét, đo tiếp địa, Kiểm định hệ thống điện, trạm điện, máy biến áp….
– Kiểm định thiết bị nâng: tời nâng, xe nâng, băng tải, xe cẩu, cần trục, cầu trục, cổng trục, palang, vận thăng, …
– Kiểm định thiết bị áp lực: máy nén khí, bình chịu áp lực, máy bơm hơi, nồi hấp, bồn gas, đường ống dẫn gas,…
– Kiểm định thiết bị trong xây dựng: giàn giáo, gondola, máy ép cọc, máy đóng cọc, xe lu, xe ủi, xe đào, xe xúc, máy trộn bê tông, kích thuỷ lực…..
– Huấn luyện an toàn lao động
Công ty chúng tôi là đơn vị có chức năng kiểm định được Bộ Lao động Thương binh Xã hội cấp phép. Với đội ngũ kiểm định viên có tay nghề cao, giàu kinh nghiệm. Đảm bảo đáp ứng tốt các nhu cầu công việc của quý khách hàng.
Quý khách có nhu cầu hỗ trợ và tư vấn miễn phí các công việc cần chuẩn bị để kiểm định mối hàn vui lòng liên hệ : 0909 555 861- 028 3831 4194
CÔNG TY CỔ PHẦN KIỂM ĐỊNH AN TOÀN THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ
Địa chỉ:  331/70/103 Phan Huy Ích, P14, Quận Gò vấp, TP HCM.  
Số điện thoại: 028 3831 4194
Email: kiemdinhthanhpho.net@gmail.com

Tem Kiem Dinh May Hoi