Kiểm định hệ thống chống sét NHANH- CHÍNH XÁC- GIÁ RẺ

Kiem Dinh Noi Hap Tiet Trung

Kiem Dinh Noi Hap Tiet Trung
Kiem Dinh Noi Hap Tiet Trung
KHÁI NIỆM NỒI HẤP TIỆT TRÙNG
Nồi hấp tiệt trùng được hiểu là một buồng áp suất thường được sử dụng để thực hiện quy trình tiệt trùng dụng cụ, hóa chất,…trong công nghiệp, y tế, thí nghiệm, hóa chất công nghiệp…dưới áp suất và nhiệt độ cao. Một số nồi hấp tiệt trùng được sử dụng để khử trùng thiết bị bằng cách đưa chúng vào nồi dưới áp suất hơn nước bão hòa ở 121oC, trong khoảng 15 đến 20 phút, tùy thuộc vào kích thước và số lượng vật liệu.
PHÂN LOẠI NỒI HẤP TIỆT TRÙNG
Phân loại theo cấu tạo
- Nồi hấp 1 vỏ
- Nồi hấp 2 vỏ
Phân loại theo cách đốt nóng.
- Nồi hấp đốt nóng bằng điện
- Nồi hấp đốt nóng bằng nhiên liệu( dầu, than, củi, ga).
- Nồi hấp đốt nóng từ hơi nước của nồi hơi.
Phân loại theo mục đích sử dụng.
- Nồi hấp dùng trong chế biến thực phẩm.
- Nồi hấp dùng trong chế biến y tế.
- Nồi hấp dùng trong công nghiệp.
- Nồi hấp dùng trong phòng thí nghiệm.
Phân loại theo loại máy
Gồm có 2 loại máy như sau:
- Máy tiệt trùng nhiệt khô
- Máy tiệt trùng ướt.
CẤU TẠO CỦA NỒI HẤP TIỆT TRÙNG.
cấu tạo của nồi hấp tiệt trùng.
cấu tạo của nồi hấp thiệt trùng
- Buồng tiệt trùng thường được làm bằng inox 304 hoặc 316 đảm bảo tuổi thọ cao trong môi trường ẩm, áp suất và nhiệt độ cao. Hình dáng thường là hình trụ theo nguyên lý thì hình trụ chịu được áp lực lớn.
- Hệ thống ống dẫn khí áp lực: nhiệm vụ điều khiển áp lực và nhiệt độ buồng tiệt trùng. Cấu tạo làm bằng ống đồng kết hợp với các van điện từ.
- Hệ thống an toàn là các cảm biến nhiệt, cảm biến áp suất, cảm biến cửa, cảm biến mực nước trong buồng đun….Tùy theo các hãng sản xuất và model mà mức độ an toàn cũng khác nhau.
- Bộ phận gia nhiệt: Thường được làm bằng sợi đốt bọc bởi một lớp cách điện và nhiệt. Lớp ngoài cùng làm bằng đồng mạ crom hoặc bằng inox…
- Đây là bộ phận tiếp xúc thường xuyên với nước và hóa chất vì thế phải thường xuyên vệ sinh hàng ngày để tránh hư hỏng. Thanh gia nhiệt được bảo vệ thông qua cảm biến nhiệt và cảm biến mực nước của buồng tiệt trùng.
- Hệ thống điện bao gồm: cách bo mạch nguồn, điều khiển, hiển thị. Nhiệm vụ kết nối giữa các bộ phận tạo nên sự hoạt động nhịp nhàng đúng quy trình vận hành.
NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA NỒI HẤP TIỆT TRÙNG.
-Nồi hấp tiệt trùng là một bể áp suất được vận hành theo nguyên tắc làm bay hơi nước của nguyên sinh chất dẫn đến phá vỡ vỏ để tiêu diệt các vi sinh vật.
- Trong khi ta tăng nhiệt độ đột ngột thì quá trình bay hơi rất nhanh làm vỡ vỏ ra tức thì.Tại những nơi nhiệt độ khoảng 1210 C trong thời gian là 5 đến 15 phút thì các vi khuẩn sẽ bị tiêu diệt dưới tác động của hơi nước bão hòa dưới áp suất cao.
- Cho dù đó là nồi hấp nhỏ hoặc nồi hấp cỡ lớn, tất cả nồi hấp đều hoạt động theo nguyên tắc tương tự mà chúng dùng chung với nồi áp suất nhà bếp chung cửa bị khóa để tạo thành buồng kín và tất cả không khí bên trong buồng được thay bằng hơi nước .
- Hơi nước sau đó được điều áp để đạt được nhiệt độ và thời gian khử trùng mong muốn, trước khi xả hơi và cho phép lấy dụng cụ ra khỏi nồi. Dưới đây là các giai đoạn khác nhau của chu kỳ khử trùng.
ỨNG DỤNG CỦA NỒI HẤP TIỆT TRÙNG.
ứng dụng của nồi hấp tiệt trùng
ứng dụng của nồi hấp tiệt trùng
- Nồi hấp tiệt trùng thường được dùng rộng rãi trong vi sinh, dược phẩm, y tế, thú y, khoa học vi trùng, chế tạo…để loại bỏ tất cả các vi khuẩn, vi rút, nấm và bào tử… nhằm đảm bảo tính vô trùng cho dụng cụ và hóa chất có thể tái sử dụng
- Một công dụng nồi hấp tiệt trùng đáng chú ý gần đây và ngày càng phổ biến là tiền xử lý chất thải như: chất thải y tế, chất thải thí nghiệm, các chất gây bệnh.
- Nồi hấp tiệt trùng vô hiệu hóa các chất gây nhiễm tiềm ẩn dưới nhiệt độ và áp suất cao như: vi khuẩn, vi trùng, vi khuẩn gây bệnh trong quá trình nuôi cấy…
- Nồi hấp tiệt trùng cũng được sử dụng rộng rãi để xử lý composit trong quá trình lưu hóa cao su. Nhiệt độ và áp suất cao cho phép đạm bảo các tnính chất vật lý tốt nhất.
- Trong ngành công nghiệp hàng không vũ trụ và khai thác mỏ. Và các nồi hấp này thường là loại lớn lên tới : dài 15 m và cao hơn 3 m.
- Các loại nồi hấp tiệt trùng có công dụng để phát triển tinh thể dưới nhiệt độ cao và áp lực. Tinh thể thạch anh tổng hợp được sử dụng trong ngành công nghiệp điện tử.
NHỮNG NGUY HIỂM CỦA NỒI HẤP TIỆT TRÙNG.
- Gây bỏng do đứng gần nồi hấp tiệt trùng trong khi xả hơi.
- Điện giật do rò rỉ điện từ nồi hấp tiệt trùng.
- Cháy nổ nồi hấp tiệt trùng do vặn công suất quá lớn.
NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG NỒI HẤP TIỆT TRÙNG.
nguyên tắc sử dụng nối hấp tiệt trùng
nguyên tắc sử dụng nối hấp tiệt trùng
- Phải kiểm tra đồng hồ áp suất về 0 trước khi mở nắp .
- Nếu cần thiết phải chạy tiếp các mẫu khác nên tắt công tắc On/Off rồi bật lại để chở lại lại hệ thống
- Mở nắp nồi ra và để cho máy nguội khoảng 20 phút trước khi chạy các mẫu tiếp theo.
- Cảnh báo thường gặp khi sử dụng nồi hấp tiệt trùng
- Nên kiểm tra đồng hồ áp suất, nếu nó lớn hơn vượt mức 0 kg /cm^3 thì không được mở nắp cửa ra.
- Đừng bao giờ quên đổ nước vào nồi trước khi tiệt trùng. Nếu không các công tắc bảo vệ quá nhiệt sẽ bị ngắt điện và còi báo sẽ suất hiện
- Không trạm vào nắp nồi khi nồi hoạt động .
- Khi nồi hấp tiệt trùng hoạt động nắp nồi phải được đóng chặt.
- Người vận hành nồi hấp tiệt trùng phải đảm bảo rằng điện trở gia nhiệt phải ngập nước trong quá trình tiệt trùng
- Phải đảm bảo rằng roong cao su nằm giữa nắp và phía miệng nồi được giữ sạch sẽ và khô ráo.
- Van lọc nằm trong lòng nồi phải được làm sạch định kỳ
- Nên dùng hóa chất chỉ thị để kiểm tra kết quả tiệt trùng
- Ân công tắc sả khẩn cấp để sả hết nước và khí trong nồi trong trường hợp khẩn cấp.
- Khi đổ nước vào trong lòng nồi hãy dùng chai kèm theo để đong nước
- Môi trường lưu trữ 10^0C đến 50 ^0 C độ ẩm nhỏ hơn 80%
- Môi trường làm việc 1^0 C đến 40 ^0C độ ẩm nhỏ hơn 80%
- Môi trường vận chuyển - 10^0C đến 50 ^0 C độ ẩm nhỏ hơn 80%
KIỂM ĐỊNH NỒI HẤP TIỆT TRÙNG LÀ GÌ
Là hoạt động đánh giá tình trạng kỹ thuật an toàn của NỒI HẤP TIỆT TRÙNG theo các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn sau khi chế tạo, trước khi đưa vào sử dụng lần đầu, và kiểm định định kỳ trong quá trình sử dụng
QUY ĐỊNH KIỂM ĐỊNH NỒI HẤP TIỆT TRÙNG NHƯ THẾ NÀO. TẠI SAO BẮT BUỘC PHẢI KIỂM ĐỊNH NỒI HẤP TIỆT TRÙNG.
quy định kiểm định nồi hấp tiết trùng
quy định kiểm định nồi hấp tiết trùng

- NỒI HẤP TIỆT TRÙNG là thiết bị được các nước trên thế giới và Việt Nam quy định trong luật bắt buộc phải kiểm định. Tại Việt Nam quy định hiện hành năm 2018 là nghị định 44/2016/NĐ-CP và thông tư 53/2016/TT-BLĐTBXH
- Ngoài vấn đề phải kiểm định do Luật nhà nước quy định, thực tế còn do ý thức của người sử dụng NỒI HẤP TIỆT TRÙNG mong muốn kiểm tra đọ an toàn cho NỒI HẤP TIỆT TRÙNG, nhằm phòng tránh nguy cơ tai nạn NỒI HẤP TIỆT TRÙNG trong quá trình sử dụng.
LOẠI NỒI HẤP TIỆT TRÙNG NÀO PHẢI KIỂM ĐỊNH, LOẠI NỒI HẤP TIỆT TRÙNG NÀO KHÔNG PHẢI KIỂM ĐỊNH
Tất cả các đối tượng, chủng loại NỒI HẤP TIỆT TRÙNG đều bắt buộc phải kiểm định, không có ngoại lệ.
CÔNG TÁC CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI TIẾN HÀNH KIỂM ĐỊNH NỒI HẤP TIỆT TRÙNG
- Chuẩn bị hồ sơ, lí lịch NỒI HẤP TIỆT TRÙNG
- Ngưng hoạt động của NỒI HẤP TIỆT TRÙNG phục vụ kiểm định
- Chuẩn bị tải trọng thử để thử sức nâng của xe
- Chuẩn bị mặt bằng để vận hành, thao tác theo yêu cầu của kiểm định viên
- Người vận hành NỒI HẤP TIỆT TRÙNG phải tham gia chứng kiến và thực hiện các thao tác điều khiển xe khi kiểm định viên yêu cầu
- Riêng đối với NỒI HẤP TIỆT TRÙNG mới nhập khẩu, đang trong kho của Hải quan, thì ngoài ra còn phải chuẩn bị giấy chứng nhận CO, CQ của thiết bị
CÁC BƯỚC KIỂM ĐỊNH NỒI HẤP TIỆT TRÙNG
quy định kiểm định nồi hấp tiết trùng
các bước kiểm định nồi hấp tiệt trùng
– Kiểm tra hồ sơ, lý lịch thiết bị;
– Kiểm tra kỹ thuật bên ngoài;
– Kiểm tra kỹ thuật – thử không tải;
– Các chế độ thử tải- phương pháp thử;
– Xử lý kết quả kiểm định.
Lưu ý: Các bước kiểm tra tiếp theo chỉ được tiến hành khi kết quả kiểm tra ở bước trước đó đạt yêu cầu. Tất cả các kết quả kiểm tra của từng bước phải được ghi chép đầy đủ vào bản ghi chép hiện trường theo mẫu quy định.
QUY TRÌNH KIỂM ĐỊNH NỒI HẤP TIỆT TRÙNG
Nhà nước ban hành quy trình kiểm định NỒI HẤP TIỆT TRÙNG tại thông tư 54/2016/TT-BLĐTBXH, gồm 30 quy trình kiểm định thuộc quản lý của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội. Ngoài ra Bộ Công thương, Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thông cũng ban hành 1 số quy trình kiểm định cho các thiết bị đặc thù do họ quản lý.
CÁC VẤN ĐỀ, SỰ CỐ CÓ THỂ XẢY RA TRONG QUÁ TRÌNH KIỂM ĐỊNH NỒI HẤP TIỆT TRÙNG
- Công tác chuẩn bị không tốt của đơn vị sử dụng như không có hồ sơ, lí lịch của xe, không tạm ngưng công việc của NỒI HẤP TIỆT TRÙNG phục vụ kiểm định, không bố trí công nhân vận hành thiết bị, không chuẩn bị tải trọng thử, không có mặt mặt thao tác phục vụ kiểm định, xe hết nhiên liệu, năng luọng
- Kiểm định viên kiểm tra sơ sài, không xem xét kỹ các chi tiết, phụ kiện có tính chất then chốt đối với sự an toàn của thiết bị
- Và một số yếu tố khác như mất phụ kiện, phụ kiện không đúng chủng loại, phụ kiện không đúng tiêu chuẩn an toàn…
KIỂM ĐỊNH NỒI HẤP TIỆT TRÙNG TRONG BAO LÂU
Nếu công tác chuẩn bị nêu trên được thực hiện tốt thì thời gian kiểm định NỒI HẤP TIỆT TRÙNG trong khoảng 30-45 phút. Trường hợp công tác chuẩn bị không tốt thì thời gian kiểm định có thể kéo dài
KIỂM ĐỊNH XONG THÌ BAO LÂU CÓ HỒ SƠ KIỂM ĐỊNH
thời gian có hồ sơ kiểm định nồi hấp tiệt trùng
thời gian có hồ sơ kiểm định nồi hấp tiệt trùng
Theo quy định, sau khi kiểm định xong và không phát hiện sự cố bất thường, kiểm định viên và đơn vị sử dụng thống nhất biên bản kiểm định, ký vào biên bản hiện trường, thì sau đó tối đa 5 ngày làm việc thì sẽ có hồ sơ kiểm định đầy đủ.
HỒ SƠ KIỂM ĐỊNH NỒI HẤP TIỆT TRÙNG GỒM NHỮNG GÌ
Hồ sơ kiểm định tối thiểu phải có những loại sau:
- Lí lịch thiết bị
- Biên bản kiểm định
- Giấy chứng nhận kết quả kiểm định
- Tem kiểm định
- Quyết định giao nhiệm vụ vận hành NỒI HẤP TIỆT TRÙNG của đơn vị sử dụng
THỜI HẠN KIỂM ĐỊNH NỒI HẤP TIỆT TRÙNG LÀ BAO LÂU, BAO LÂU THÌ PHẢI KIỂM ĐỊNH LẠI
- Kiểm định lần đầu (sau khi lắp đặt, trước khi đưa vào sử dụng lần đầu).
- Kiểm định định kỳ (khi hết thời hạn của lần kiểm định trước):
+ Định kỳ 3 năm/ lần
+ Định kỳ 2 năm/1 lần đối với các thiết đã sử dụng trên 12 năm
+ Định kỳ 1 năm/1 lần đối với các thiết bị chứa môi chất ăn mòn kim loại, cháy nổ đã sử dụng trên 12 năm, các thiêt bị đã sử dụng trên 24 năm.
- Kiểm định bất thường:
+ Khi sử dụng lại các thiết bị đã nghỉ hoạt động từ 12 tháng trở lên;
+ Sau khi sửa chữa, nâng cấp, cải tạo có ảnh hưởng tới tình trạng kỹ thuật an toàn của thiết bị.
+ Sau khi thay đổi vị trí lắp đặt;
+ Khi có yêu cầu của cơ sở hoặc cơ quan có thẩm quyền.
Kiểm định NỒI HẤP TIỆT TRÙNG ở đâu
kiểm định nối hấp tiệt trùng ở đâu
kiểm định nối hấp tiệt trùng ở đâu

- NỒI HẤP TIỆT TRÙNG có thể mang tới các trung tâm kiểm định để kiểm định thì tốt hơn vì ở đó có hệ thống máy móc và phòng thí nghiệm chuyên dụng để kiểm tra kỹ lưỡng các yếu tố.
- Thực tế đơn vị sử dụng NỒI HẤP TIỆT TRÙNG có thể mời trung tâm kiểm định cử kiểm định viên tới nhà máy hoặc địa điểm đặt NỒI HẤP TIỆT TRÙNG để kiểm tra, tiết kiệm được chi phí vận chuyển xe tới trung tâm kiểm định
- Tại thành phố Hồ Chí Minh công ty cổ phần kiểm định an toàn thiết bị công nghiệp thành phố là một trong những trung tâm kiểm định uy tín, trang thiết bị hiện đại, kiểm định uy tín, chất lượng, giá cả hợp lý.
KIỂM ĐỊNH NỒI HẤP TIỆT TRÙNG GIÁ BAO NHIÊU
Giá, phí kiểm định NỒI HẤP TIỆT TRÙNG được quy định tại 2 thông tư của nhà nước : Thông tư 73/2014/TT-BTC và thông tư 41/2016/TT-BLĐTBXH, ngoài ra tuỳ vào khoảng cách xa gần mà có thêm phần phí dịch vụ, công tác phí. Để biết giá kiểm định NỒI HẤP TIỆT TRÙNG Quý khách có thể tham khảo 2 thông tư trên, hoặc liên hệ với chúng tôi để được tư vấn giảm giá thấp nhất có thể.
KIỂM ĐỊNH CÓ PHÁT SINH CHI PHÍ GÌ KHÔNG
Việc kiểm định NỒI HẤP TIỆT TRÙNG thông thường không phát sinh chi phí.
Nếu có phát sinh chi phí thì do các nguyên nhân sau đây:
• Đơn vị sử dụng làm mất lí lịch NỒI HẤP TIỆT TRÙNG nên phải làm lại lí lịch
• Khi đi kiểm định NỒI HẤP TIỆT TRÙNG không đạt yêu cầu về an toàn theo tiêu chuẩn hiện hành, kiểm định viên làm biên bản kiến nghị khắc phục nhũng yếu tố không đạt. Sau khi đơn vị sử dụng đã khắc phục xong thì báo cho kiểm định viên đi kiểm định lại. Trường hợp khác là do đơn vị sử dụng không chuẩn bị NỒI HẤP TIỆT TRÙNG ở trạng thái sẵn sàng kiểm định, hoặc các cá nhân liên quan tới quá trình kiểm định như đại diện chủ đầu tư, đại diện đơn vị tư vấn giám sát, đại diện nhà thầu không có mặt đầy đủ, đúng giờ, dẫn tới khi kiểm định viên tới kiểm định thì không thể thực hiện theo kế hoạch kiểm định đã thống nhất từ trước, nên phải dời qua ngày khác kiểm định. Như vậy việc đi kiểm định lại nhiều lần sẽ phát sinh chi phí dao động trong khoảng 200.000 đ- 2.000.000 đ tuỳ vào khoảng cách xa gần.
Công ty cổ phần kiểm định an toàn thiết bị công nghiệp thành phố chuyên kiểm định NỒI HẤP TIỆT TRÙNG với giá thành rẻ nhất.
Ngoài ra, chúng tôi còn kiểm định rất nhiều loại máy móc thiết bị khác như:
– Kiểm định nối đất chống sét, kiểm định hệ thống chống sét, đo điện trở chống sét, đo chống sét, đo tiếp địa, Kiểm định hệ thống điện, trạm điện, máy biến áp….
– Kiểm định thiết bị nâng: tời nâng, xe nâng, băng tải, xe cẩu, cần trục, cầu trục, cổng trục, palang, vận thăng, …
– Kiểm định thiết bị áp lực: máy nén khí, bình chịu áp lực, máy bơm hơi, nồi hấp, bồn gas, đường ống dẫn gas,…
– Kiểm định thiết bị trong xây dựng: giàn giáo, gondola, máy ép cọc, máy đóng cọc, xe lu, xe ủi, xe đào, xe xúc, máy trộn bê tông, kích thuỷ lực…..
– Huấn luyện an toàn lao động
Công ty chúng tôi là đơn vị có chức năng kiểm định được Bộ Lao động Thương binh Xã hội cấp phép. Với đội ngũ kiểm định viên có tay nghề cao, giàu kinh nghiệm. Đảm bảo đáp ứng tốt các nhu cầu công việc của quý khách hàng.
Quý khách có nhu cầu hỗ trợ và tư vấn miễn phí các công việc cần chuẩn bị để kiểm định NỒI HẤP TIỆT TRÙNG vui lòng liên hệ : 0909 555 861- 028 3831 4194
CÔNG TY CỔ PHẦN KIỂM ĐỊNH AN TOÀN THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ
Địa chỉ:  331/70/103 Phan Huy Ích, P14, Quận Gò vấp, TP HCM.  
Số điện thoại: 028 3831 4194
Email: kiemdinhthanhpho.net@gmail.com

Kiem Dinh May Dao

Kiem Dinh May Dao
Kiem Dinh May Dao
KHÁI NIỆM MÁY ĐÀO
- Máy đào là một thiết bị máy móc cơ giới gồm có tay cần, gầu đào và cabin gắn trực tiếp trên mâm quay.
- Máy đào được biết đến như một công cụ không thể thiếu trong các công trình xây dựng lớn.
- Trong xây dựng, máy đào là loại máy xây dựng chính trong công tác đào đất. Ngoài ra máy đào còn tham gia vào các hoạt động khác như giải phóng mặt bằng, bốc xếp vật liệu, vận chuyển vật liệu, phá vỡ công trình, đào đá, vật liệu.
PHÂN LOẠI MÁY ĐÀO
Về phân loại máy đào người ta có thể phân ra làm ba loại như sau:
+Theo cơ cấu di chuyển
+Theo dạng gầu
+Nguyên lý làm việc.
Theo cơ cấu di chuyển
- Máy đào bánh xích và máy xúc bánh lốp. Trong đó máy xúc bánh xích được dùng nhiều với địa hình phức tạp. Đi chậm còn máy xúc bánh lốp thì có thuận lợi là tốc độ di chuyển nhanh hơn rất nhiều so với bánh xích.
Theo dạng gầu
- Máy đào gầu sấp người ta thường gọi là máy đào, thích hợp với việc đào đất đá, thiên hướng đào sâu xuống so với vị trí của máy đứng. Dùng để đào ao hồ, sông suối, rãnh…
- Máy đào gầu ngửa hay thường gọi là máy xúc lật với gầu ngửa lên trên thích hợp cho việc đào đất đá, xúc vật liệu ngang bằng thân máy.
- Ngoài ra còn có máy đào gầu ngoạm, máy đào gầu dây, máy đào gầu bào, máy đào nhiều gầu.
Theo nguyên lý làm việc
-Máy đào thủy lực: hoạt động vận hành với gầu đào bằng hệ thống thủy lực
- Máy xúc truyền động cáp: hoạt động vận hành bằng hệ thống tời cáp
CẤU TẠO CỦA MÁY ĐÀO.
cấu tạo của máy đào
cấu tạo của máy đào
- Hệ thống thủy lực trên máy đào thông thường có 02 bơm thuỷ lực chính kiểu piston, một bơm dầu điều khiển kiểu bánh răng.
- Trên các máy công suất lớn có thêm một mạch thuỷ lực làm mát riêng, thì thường có thêm bơm dầu thuỷ lực mạch quạt làm mát kiểu piston.
- Áp suất của hệ thống cũng như tốc độ động cơ có mối liên hệ mật thiết với nhau trong quá trình làm việc và chúng được điều khiển thông qua hộp điều khiển bơm và động cơ.
- Trong quá trình làm việc hộp đen thường xuyên kiểm soát các tín hiệu đầu vào từ: tay ga, màn hình hai cảm biến áp lực đầu ra của bơm, cảm biến ga, cảm biến tốc độ động cơ
- Qua đó hộp đen sẽ gửi tín hiệu điều khiển đến bộ điều tốc để điều khiển tốc độ của động cơ. Gửi tín hiệu điều khiển đến van điện từ tỉ lệ.
- Dòng dầu điều khiển từ bơm dầu điều khiển đi qua van điện từ tỉ lệ đến điều khiển góc mở đĩa nghiêng của 02 bơm thuỷ lực chính.
- Điều này cho phép kiểm soát được đầu ra của bơm phù hợp với tải làm việc và công suất của động cơ.
VAI TRÒ CỦA MÁY ĐÀO TRONG LAO ĐỘNG SẢN XUẤT.
- Máy đào phục vụ cho hầu hết tất cả các ngành nghề trong đời sống công nghiệp như: ngành xây dựng, san lấp mặt bằng, đào cống rãnh...vv
- Máy đào làm việc nhanh chóng, tiết kiệm thời gian, sức lao động. Tăng năng suất lao động. Thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
NGUY HIỂM KHI VẬN HÀNH MÁY ĐÀO.
- Công nhân bị mắc kẹt và bị vùi lấp trong hố do sụt lở thành hố.
- Công nhân bị va đập và bị thương khi đào xúc do các vật liệu rơi xuống hố.
- Phương tiện ra vào không an toàn hoặc thiếu các phương tiện thoát hiểm trong trường hợp có lũ.
- Xe máy tiến sát quá miệng hố, đặc biệt là khi quay đầu làm sụt mép hố;
- Ngạt thở hoặc nhiễm độc do những khí nặng như khí thải của động cơ diezel hay động cơ xãng.
BIỆN PHÁP AN TOÀN KHI VẬN HÀNH MÁY ĐÀO.
biện pháp an toàn khi vận hành máy đào
biện pháp an toàn khi vận hành máy đào

- Một trong số những tai nạn thường xuyên xảy ra như: lật máy xúc đào, va chạm với người xung quanh… do thợ lái không cẩn thận, không chú ý tới những nguyên tắc dưới đây.
Người vận hành máy xúc đào phải có đủ các điều kiện sau:
– Trên 18 tuổi, đủ điều kiện về sức khỏe
– Được đào tạo chuyên môn và được cấp bằng lái máy xúc đào.
–Người vận hành máy đào phải được huấn luyện bảo hộ lao động an toàn và được cấp thẻ bảo hộ lao động an toàn.
Trước khi thực hiện công việc tại một nơi mới, người vận hành máy xúc đào cần phải nắm rõ thông tin:
– Tình trạng nền đất
– Vị trí dốc/ hào hố
– Các đường ống, đường dây điện, cáp ngầm bên dưới…
- Phải kiểm tra tình trạng của máy xúc đào trước khi đưa xe vào vận hành(động cơ, đèn, còi, hệ thống thủy lực, bánh xích, các kết cấu cơ khí, cơ cấu điều khiển…).
- Người vận hành máy xúc đào chịu trách nhiệm về tình trạng an toàn của thiết bị và sự bảo hộ lao động an toàn của những người làm việc trong vùng lân cận. Ngưng vận hành máy đào khi phát hiện điều kiện bảo hộ lao động không an toàn.
- Trước khi khởi động động cơ và các bộ phận máy phải bật các tín hiệu đề phòng (ví dụ nhấn chuông, còi báo). Barricade xung quanh nếu cần thiết.
- Khi khởi động máy bằng tay thì người vận hành phải nắm tay quay sao cho tất cả các ngón tay ở cùng một phía để đề phòng piston bị nén đánh trả lại, gây ra tai nạn ở bàn tay.
- Nếu khởi động bằng dây mềm thì không được quấn dây vào tay vì trong trường hợp máy nổ sớm, piston có thể đi ngược lại gây tai nạn.
- Đeo dây bảo hộ lao động an toàn khi vận hành máy xúc đào.
- Luôn giữ khoảng cách an toàn tránh xa đường dây điện. Máy xúc đào làm việc trong phạm vi nguy hiểm của đường dây điện cao áp phải được phép của cơ quan quản lý đường dây đó.
- Khi đi lên dốc và xuống dốc, nguy cơ xảy ra lật máy xúc đào là rất lớn vì vậy cần tính toán và sử dụng các công cụ hỗ trợ nếu cần thiết.
Dưới đây là một vài giải pháp có thể áp dụng khi di chuyển lên và xuống dốc:
– Khi đưa máy đào lên dốc điều đầu tiền là hướng gầu lên phía trên đỉnh dốc. Kết hợp lực kéo của gầu ngoạm với lực di chuyển của bánh xích đưa máy xúc đào đi lên.
- Trong trường hợp nền đất quá yếu hoặc độ dốc quá lớn có thể dùng biện pháp đi lùi, dùng gầu ngạm làm búa đẩy để đưa máy xúc đào đi lên.
– Khi máy xúc đào lên đến đỉnh dốc, tiếp tục sử dụng gầu ngạm xuống nền và dùng lực ngạm kéo máy xúc đào vượt qua đỉnh dốc.
– Khi di chuyển xuống dốc người vận hành máy xúc đào phải sử dụng kết hợp nhuần nhuyễn lực đở của gầu ngạm và truyền động của bánh xích để đảm bảo máy xúc đào cân bằng và di chuyển với vận tốc thích hợp.
Trong trường hợp phải sử dụng máy xúc đào để nâng vật liệu cần căn cứ vào bảng tải trọng nâng cho phép của máy xúc đào xác định khoảng cách nâng và tải trọng nâng phù hợp
Tải nâng phải được buộc chắn chắn và cân bằng khi nâng. Phải điều khiển để gầu xúc đổ vật liệu vào đúng tâm xe vận tải. Nghiêm cấm :
- Đưa gầu xúc qua phía trên buồng lái.
- Thay đổi độ nghiêng của máy hay độ vươn của cần khi gầu xúc đang mang tải hay quay gàu.Thắng đột ngột. Khi máy đang hoạt động không được rời nơi tàm việc.
- Khi có sự cố phải lập tức tắt động cơ, đóng van cấp nhiên liệu và đưa bộ giảm áp của động cơ vào hoạt động (nếu có cơ cấu giảm áp) hoặc tắt mồi lửa (đối vởi động cơ xăng). Tuân thủ quy trình bảo hộ lao động an toàn đối với hoạt động bảo dưỡng máy xúc đào
- Khi dừng máy xúc đào phải hạ cần xuống đất Khi di chuyển máy xúc đào lên phương tiện vận chuyển phải chèn bánh phương tiện vận chuyển và sử dụng gầu để hỗ trợ.
- Khi vận chuyển máy xúc đào bằng xe kéo, không để người ngồi trên máy xúc đào.
KIỂM ĐỊNH MÁY ĐÀO LÀ GÌ
kiểm định máy đào là gì
kiểm định máy đào là gì

Là hoạt động đánh giá tình trạng kỹ thuật an toàn của Máy Đào theo các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn sau khi chế tạo, trước khi đưa vào sử dụng lần đầu, và kiểm định định kỳ trong quá trình sử dụng
QUY ĐỊNH KIỂM ĐỊNH MÁY ĐÀO NHƯ THẾ NÀO. TẠI SAO BẮT BUỘC PHẢI KIỂM ĐỊNH MÁY ĐÀO.
- Máy Đào là thiết bị được quy định bắt buộc phải kiểm định
- Ngoài vấn đề phải kiểm định do Luật nhà nước quy định, thực tế còn do ý thức của người sử dụng Máy Đào mong muốn kiểm tra độ an toàn cho Máy Đào, nhằm phòng tránh nguy cơ tai nạn Máy Đào trong quá trình sử dụng.
LOẠI MÁY ĐÀO NÀO PHẢI KIỂM ĐỊNH, LOẠI MÁY ĐÀO NÀO KHÔNG PHẢI KIỂM ĐỊNH 
- Máy ủi công suất đến 100 mã lực 
- Máy ủi công suất từ 101 đến 200 mã lực
- Máy ủi công suất trên 200 mã lực
- Máy san công suất đến 130 mã lực
- Máy san công suất trên 130 mã lực
- Máy cạp thể tích thùng chứa đến 24m3
- Máy cạp thể tích thùng chứa trên 24m3
- Máy đào rãnh; máy đào, cào vận chuyển vật liệu; máy phá dỡ; máy búa phá dỡ; máy xếp dỡ, máy kẹp; Máy xúc, đào, xúc đào thể tích gầu đến 1m3 (*)
- Máy xúc, đào, xúc đào thể tích gầu trên 1m3 (*)
- Những máy đào không thuộc danh mục nêu trên thì tuỳ theo yêu cầu của chủ đầu tư hoặc cơ sở sử dụng yêu cầu.
CÔNG TÁC CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI TIẾN HÀNH KIỂM ĐỊNH MÁY ĐÀO
- Chuẩn bị hồ sơ, lí lịch Máy Đào
- Ngưng hoạt động của Máy Đào phục vụ kiểm định
- Chuẩn bị tải trọng thử để thử sức nâng của Máy Đào
- Chuẩn bị mặt bằng để vận hành, thao tác theo yêu cầu của kiểm định viên
- Người vận hành Máy Đào phải tham gia chứng kiến và thực hiện các thao tác điều khiển tời nâng khi kiểm định viên yêu cầu
CÁC BƯỚC KIỂM ĐỊNH MÁY ĐÀO ĐƯỢC SƠ LƯỢC NHƯ SAU:
quy trình kiểm định máy đào
quy trình kiểm định máy đào

– Kiểm tra hồ sơ, lý lịch thiết bị, CO/CQ;
– Kiểm tra kỹ thuật bên ngoài;
– Kiểm tra kỹ thuật – thử không tải;
– Các chế độ thử tải- phương pháp thử;
– Xử lý kết quả kiểm định.
Lưu ý: Các bước kiểm tra tiếp theo chỉ được tiến hành khi kết quả kiểm tra ở bước trước đó đạt yêu cầu. Tất cả các kết quả kiểm tra của từng bước phải được ghi chép đầy đủ vào bản ghi chép hiện trường theo mẫu quy định.
KIỂM ĐỊNH MÁY ĐÀO TRONG BAO LÂU
Nếu công tác chuẩn bị kiểm định máy đào được thực hiện tốt thì thời gian kiểm định Máy Đào trong khoảng 45-60 phút. Trường hợp công tác chuẩn bị không tốt thì thời gian kiểm định có thể kéo dài
KIỂM ĐỊNH XONG THÌ BAO LÂU CÓ HỒ SƠ KIỂM ĐỊNH MÁY ĐÀO
Sau khi kiểm định xong và không phát hiện sự cố bất thường, kiểm định viên và đơn vị sử dụng thống nhất biên bản kiểm định, ký vào biên bản hiện trường, thì sau đó tối đa 5 ngày làm việc thì sẽ có hồ sơ kiểm định đầy đủ.
HỒ SƠ KIỂM ĐỊNH MÁY ĐÀO GỒM NHỮNG GÌ
Hồ sơ kiểm định tối thiểu phải có những loại sau:
Lí lịch thiết bị
Biên bản kiểm định
Giấy chứng nhận kết quả kiểm định
Tem kiểm định
THỜI HẠN KIỂM ĐỊNH MÁY ĐÀO LÀ BAO LÂU, BAO LÂU THÌ PHẢI KIỂM ĐỊNH LẠI
Trong điều kiện bảo trì bảo dưỡng tốt, Thời hạn kiểm định Máy Đào tối đa là 02 năm, nếu máy đào có niên hạn trên 12 năm thì thời hạn kiểm định bắt buộc là 01 năm, trong trường hợp đơn vị sử dụng có yêu cầu rất cao về an toàn thì thời hạn kiểm định có thể ngắn hơn
KIỂM ĐỊNH MÁY ĐÀO Ở ĐÂU
kiểm định máy đào ở đâu uy tín
kiểm định máy đào ở đâu uy tín

Máy Đào có thể mang tới các trung tâm kiểm định để kiểm định.
Thực tế đơn vị sử dụng Máy Đào có thể mời trung tâm kiểm định Máy Đào cử kiểm định viên tới nhà máy hoặc địa điểm đặt Máy Đào để kiểm tra, tiết kiệm được chi phí vận chuyển xe tới trung tâm kiểm định.
Công Ty Cổ Phần Kiểm Định An Toàn Thiết Bị Công Nghiệp Thành Phố là một trong những trung tâm kiểm định máy đào uy tín, trang thiết bị hiện đại, kiểm định uy tín, chất lượng, giá cả hợp lý, hồ sơ rất nhanh.
KIỂM ĐỊNH MÁY ĐÀO GIÁ BAO NHIÊU
Giá, phí kiểm định Máy Đào được nhà nước quy định cụ thể cho từng loại máy đào, tuỳ thuộc vào chủng loại máy đào và công suất của máy đào, ngoài ra tuỳ vào khoảng cách xa gần mà có thêm phần phí dịch vụ, công tác phí. Để biết giá kiểm định Máy Đào Quý khách có thể liên hệ với chúng tôi để được tư vấn giảm giá thấp nhất có thể.
KIỂM ĐỊNH MÁY ĐÀO CÓ PHÁT SINH CHI PHÍ GÌ KHÔNG
Việc kiểm định Máy Đào thông thường không phát sinh chi phí.
Nếu có phát sinh chi phí thì do các nguyên nhân sau đây:
- Đơn vị sử dụng làm mất lí lịch Máy Đào nên phải làm lại lí lịch
- Khi đi kiểm định Máy Đào không đạt yêu cầu về an toàn theo tiêu chuẩn hiện hành, kiểm định viên làm biên bản kiến nghị khắc phục nhũng yếu tố không đạt. Sau khi đơn vị sử dụng đã khắc phục xong thì báo cho kiểm định viên đi kiểm định lại. Trường hợp khác là do đơn vị sử dụng không chuẩn bị Máy Đào ở trạng thái sẵn sàng kiểm định, hoặc các cá nhân liên quan tới quá trình kiểm định như đại diện chủ đầu tư, đại diện đơn vị tư vấn giám sát, đại diện nhà thầu không có mặt đầy đủ, đúng giờ, dẫn tới khi kiểm định viên tới kiểm định thì không thể thực hiện theo kế hoạch kiểm định đã thống nhất từ trước, nên phải dời qua ngày khác kiểm định. Như vậy việc đi kiểm định lại nhiều lần sẽ phát sinh chi phí dao động trong khoảng 200.000 đ- 2.000.000 đ tuỳ vào khoảng cách xa gần.
Công ty cổ phần kiểm định an toàn thiết bị công nghiệp thành phố là đơn vị chuyên cung cấp dịch vụ kiểm định máy đào uy tín hàng đầu tại Việt Nam với giá thành rẻ nhất.
Ngoài ra, chúng tôi còn kiểm định rất nhiều loại thiết bị máy móc khác như:
- Kiểm định chống sét, kiểm định hệ thống chống sét, đo điện trở chống sét, đo chống sét….
- Kiểm định thiết bị nâng: Thang máy, tời nâng, sàn nâng, xe nâng hàng, xe nâng người. Băng tải, xe cẩu, cần trục, cầu trục, cần trục tháp, cổng trục, palang, máy vận thăng, …
- Kiểm định thiết bị áp lực: kiểm định nồi hơi, hệ thống lạnh, máy nén khí, máy bơm hơi, nồi hấp, nồi gia nhiệt dầu, bồn gas, đường ống dẫn gas, bình chịu áp lực, …
- Kiểm định thiết bị trong xây dựng: kiểm định giàn giáo, gondola, máy ép cọc, máy đóng cọc, máy khoan cọc nhồi, cop-pha, xe lu, xe ủi, xe xúc, máy bơm bê tông, máy trộn bê tông, xe tưới nhựa đường. Máy khoan, máy hàn, máy mài, máy cắt, máy tiện, kích thuỷ lực…..
- Kiểm định máy phát điện, trạm điện, máy biến áp,….
- Huấn luyện an toàn lao động ( huấn luyện ATLĐ định kỳ theo quy định của Pháp Luật)
Công ty chúng tôi là đơn vị kiểm định được Bộ Lao động Thương binh Xã hội cấp phép. Có đội ngũ kiểm định viên trình độ cao, giàu kinh nghiệm. Đảm bảo đáp ứng các nhu cầu công việc của quý khách hàng.
CÔNG TY CỔ PHẦN KIỂM ĐỊNH AN TOÀN THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ 
Địa chỉ: 331/70/103 Phan Huy Ích, P14, Quận Gò vấp, TP HCM. 
Số điện thoại: 028 3831 4194 0938 261 746 
Email: kiemdinhthanhpho.net@gmail.com

Kiem Dinh Kim Thu Set

Kiem Dinh Kim Thu Set
Kiem Dinh Kim Thu Set
Kim thu sét gì?
Kim thu sét là thiết bị quan trọng nhất và không thể thiếu trong tất cả hệ thống chống sét. Có tác dụng thu năng lượng do sét đánh xuống rồi truyền nguồn năng lượng này xuống đất thông qua dây cáp thoát sét. Nguồn năng lượng sét sau khi được truyền xuống đất sẽ được giải phóng một cách an toàn mà không gây nguy hiểm cho con người và thiết bị.
Phân loại kim thu sét:
1. Kim thu sét cổ điển, truyền thống:
Chủ yếu sử dụng trong những công trình nhỏ như: nhà ở, nhà phố, nhà 2 tầng, nhà 3 tầng, biệt thự…Khi lắp đặt hệ thống chống sét sẽ gồm nhiều đầu kim thu sét nằm rải rác trên nóc nhà, ở vị trí cao nhất trong các công trình như sân thượng, tầng cao nhất của tòa nhà … sau đó được kết nối với hệ thống tiếp đất.
2. Kim thu sét chủ động, hiện đại:
Gồm 2 loại:
- Kim thu sét phóng điện sớm, phóng tia tiên đạo.
 + Khi có dông bão và bắt đầu xuất hiện hiện tượng phóng điện do sét phóng ra. Kim thu sét chủ động phóng tia tiên đạo lên và thu tia năng lượng của sét xuống hệ thống tiếp địa. 
 + Loại kim thu sét này sẽ tạo ra độ rộng bán kính bảo vệ khu vực có lắp đặt loại kim này so với việc lắp đặt kim thu sét cổ điển.
- Kim thu sét phân tán điện tích.
Kim thu sét này tạo ra một lớp điện tích dương trong không gian nằm phía trên đầu kim. Khi dòng điện trên đám mây dông càng lớn thì lớp điện tích dương phát ra từ kim thu sét này càng nhiều. Có tác dụng như một tấm khiên chắn, bảo vệ khu vực lắp đặt kim chống sét. Từ đó loại bỏ nguy cơ sét đánh.
Lưu ý khi lắp đặt kim thu sét:
Lưu ý khi lắp đặt kim thu sét
Lưu ý khi lắp đặt kim thu sét
- Kim thu sét phải được lắp đặt ở vị trí cao nhất và tại trung tâm khu vực cần bảo vệ.
- Kim thu sét phải được gắn trên cột đỡ thật chắc chắn để không bị đổ, gẫy khi có sét đánh hoặc khi mưa dông.
- Tùy vào đặc điểm, tính chất thực tế như: điện trở suất của đất, tính chất địa lý của khu vực, vị trí lắp đặt kim thu sét và cấu trúc bãi tiếp đất, khoảng cách an toàn trong không khí và trong lòng đất... mà lựa chọn kim thu sét cũng như các thành phần khác của hệ thống chống sét một cách phù hợp. Nhằm phát huy hết khả năng chống sét của chúng trong việc bảo vệ an toàn cho con người, công trình và các đồ dùng điện, điện tử, công nghệ.
Ngày nay khi công nghệ ngày càng phát triển thì yêu cầu về an toàn. Không chỉ con người mà tất cả các thiết bị sử dụng điện đều có khả năng hư hỏng do sét đánh dù là trực tiếp hoặc gián tiếp. Đặc biệt là các tòa nhà, nhà cao tầng, biệt thự, khu thương mại, công trình lớn,... là những nơi có nguy cơ sét đánh cao. Kim thu sét chủ động là lựa chọn lý tưởng nhất.
Ưu điểm của kim thu sét chủ động:
- Đa số các loại kim thu sét chủ động hiện nay đều được chế tạo từ các loại vật liệu có chất lượng cao. Vì thế dù lắp ở môi trường nắng, mưa cũng không lo bị gỉ sét, ăn mòn. Với quả cầu bọc ở bên ngoài được trang bị thiết bị tạo ion, giải phóng ion và phóng tia tiên đạo sớm một cách nhanh nhất.
- Không cần nguồn cung cấp năng lượng từ bên ngoài.
- Bán kính bảo vệ lớn, đảm bảo độ an toàn cao.
- Chỉ cần dùng 1 kim thu sét cho 1 công trình. Vừa tiết kiệm chi phí lắp đặt mà tính thẩm mỹ cũng cao.
- Dễ dàng lắp đặt, bảo trì trong quá trình sử dụng.
Kiểm định kim thu sét là gì?
Kiểm định kim thu sét là gì
Kiểm định kim thu sét là gì
Kiểm định kim thu sét là hoạt động kiểm tra, đánh giá khả năng chống sét của thiết bị kim thu sét theo các tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc gia. Đảm bảo kim thu sét hoạt động tốt, giúp cho hệ thống chống sét phát huy tối đa tác dụng chống sét. Đảm bảo an toàn cho con người và tài sản trước những nguy cơ do sét đánh.
Thiết bị kiểm tra kim thu sét DAT Tester:
Thiết bị kiểm tra kim thu sét DAT Tester là thiết bị đo chống sét đặc biệt. Gíup kiểm tra các kim thu sét chủ động ESE hiện đang hoạt động tốt hay không và chẩn đoán các hư hỏng nếu có.
Kiểm tra kim thu sét bằng thiết bị DAT Tester bằng cách đặt một điện áp cao ( hơn 5000V) lên kim chống sét. Thực hiện các thao tác kiểm tra trên thiết bị DAT Tester. 
Chuẩn bị hồ sơ kiểm định kim thu sét:
Chuẩn bị hồ sơ kiểm định kim thu sét
Chuẩn bị hồ sơ kiểm định kim thu sét
- Kiểm tra hồ sơ thiết kế, lắp đặt và sửa chữa, sổ ghi chép.
Kiểm tra hồ sơ kỹ thuật:
– Đối với thiết bị kiểm định lần đầu:
Lý lịch của thiết bị, hồ sơ kỹ thuật của thiết bị
Giấy chứng nhận hợp quy, hợp chuẩn do tổ chức được chỉ định cấp theo quy định.
– Đối với thiết bị kiểm định định kỳ:
Hồ sơ lý lịch của thiết bị, hồ sơ kỹ thuật của thiết bị
Hồ sơ về quản lý sử dụng, vận hành, bảo dưỡng và kết quả các lần đã kiểm định trước.
– Đối với thiết bị kiểm định bất thường:
Hồ sơ lý lịch của thiết bị, hồ sơ kỹ thuật của thiết bị ( đối với thiết bị đã cải tạo, sửa chữa thì có thêm hồ sơ thiết kế cải tạo sửa chữa và các biên bản nghiệm thu kỹ thuật)
Hồ sơ về quản lý sử dụng, vận hành, bảo dưỡng và kết quả các lần đã kiểm định trước.
Các kết quả thanh tra, kiểm tra và việc thực hiện các kiến nghị của các lần thanh tra, kiểm tra.
– Chuẩn bị đầy đủ các thiết bị và phư­ơng tiện để xác định các thông số kỹ thuật an toàn cho quá trình kiểm định kim thu sét.
– Đảm bảo đủ phương tiện, trang thiết bị bảo vệ cá nhân và biện pháp an toàn trong suốt quá trình kiểm định.
Quy trình kiểm định kim thu sét
Quy trình kiểm định kim thu sét
Quy trình kiểm định kim thu sét
B1. Kiểm tra tình trạng kỹ thuật bên ngoài bằng trực quan.
Kết quả kiểm tra bên ngoài đạt yêu cầu nếu kim thu sét, các chi tiết đi kèm không xuất hiện các khuyết tật như: rỉ sét, gãy, nứt, biến dạng...
B2. Kiểm tra kỹ thuật kim thu sét
Kiểm tra kỹ thuật kim thu sét bằng thiết bị đo, kiểm tra chuyên dụng.
- Mở nguồn thiết bị kiểm tra DAT Tester bằng cách nhấn nút POWER.
- Kẹp đầu kiểm tra vào kim thu sét, một đầu ở mũi kim, một đầu ở lõi kim.
- Xoay khóa an toàn về vị trí HV ON để bật máy kiểm tra.
- Nhấn nút TEST để kiểm tra. Quá trình đo kiểm tra sẽ bắt đầu một cách tự động. 
- Khi trên màn hình hiển thị kết quả OK và đèn chỉ thị FAULT sáng thì mới được tháo đầu kẹp .
- Một tín hiệu âm thanh phát ra để thông báo kết thúc kiểm tra. 
- Màn hình hiển thị kết quả: 
 + DAT OK: kim chống sét hoạt động tốt. 
 + Short Circuit hoặc Open Circuit: kim chống sét bị lỗi, hư hỏng, không đảm bảo chống sét.
- Xoay khóa an toàn về vị trí HV OFF để tắt máy kiểm tra. Tháo các đầu kẹp ra khỏi kim thu sét.
B3. Kiểm tra toàn diện (kiểm tra chống sét, hệ thống chống sét)
B4. Xử lý kết quả kiểm định
- Đánh giá tình trạng kim thu sét.
- Báo cáo kết quả kiểm định kim thu sét đạt hay không đạt.
- Khi kim thu sét được kiểm định không đạt yêu cầu, phải ghi rõ những nội dung không đạt. Đề xuất phương án bảo trì bảo dưỡng phù hợp. Thời hạn thực hiện đề xuất và thời hạn kiểm định tiếp theo.
- Kiểm định viên lập 02 biên bản kiểm định và cùng với người chứng kiến, đại diện chủ sử dụng ký vào biên bản kiểm định, mỗi bên giữ 01 bản.
Đơn vị nào được phép kiểm định kim thu sét?
Đơn vị nào được phép kiểm định kim thu sét
Đơn vị nào được phép kiểm định kim thu sét
- Đơn vị kiểm định phải có chuyên môn nghiệp vụ, có giấy chứng nhận kiểm định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp mới được phép kiểm định.
- Để thực hiện việc kiểm định có kết quả chính xác cần có đội ngũ kiểm định viên, kỹ thuật viên có năng lực và giàu kinh nghiệm. Các trang thiết bị máy móc đầy đủ và tiên tiến. Bởi vì:
 + Thiết bị kiểm tra kim thu sét DAT Tester là một thiết bị đo, kiểm tra cầm tay kỹ thuật số. Sử dụng không đúng cách hoặc phóng dòng điện cao áp quá giới hạn cho phép có thể làm hỏng hệ thống điều khiển và hiển thị. 
 + Sử dụng không đúng cách có thể cho ra kết quả đo, kiểm tra không chính xác. Không đảm bảo an toàn chống sét.
Có bắt buộc kiểm định kim thu sét không?
- Bất cứ loại thiết bị, máy móc nào sau khi chế tạo và trước khi xuất xưởng đều phải tiến hành kiểm định chất lượng an toàn kỹ thuật theo các quy chuẩn, tiêu chuẩn quốc gia. Kết quả kiểm định đạt yêu cầu mới được phép xuất xưởng. Kim thu sét cũng vậy.
- Trong quá trình sử dụng kim thu sét, cũng cần phải kiểm tra thường xuyên để chắc chắn độ tin cậy chống sét của kim thu sét. Đảm bảo kim thu sét hoạt động tốt.
- Kiểm định kim thu sét dựa theo TCVN 9385:2012 “ Chống sét cho công trình xây dựng – Hướng dẫn thiết kế, kiểm tra và bảo trì hệ thống”
Báo giá kiểm định kim thu sét
Báo giá kiểm định kim thu sét
Báo giá kiểm định kim thu sét
Gía dịch vụ kiểm định kim thu sét còn tùy thuộc vào khoảng cách xa gần, loại kim thu sét, hiện trạng kim thu sét. Để biết chi tiết bảng giá dịch vụ kiểm định kim thu sét, quý khách hàng vui lòng xem tại đây.
Công ty cổ phần kiểm định an toàn thiết bị công nghiệp thành phố là đơn vị chuyên cung cấp dịch vụ kiểm định kim thu sét uy tín hàng đầu tại Việt Nam với giá thành rẻ nhất.
Ngoài ra, chúng tôi còn kiểm định rất nhiều loại máy móc thiết bị khác như:
– Kiểm định nối đất chống sét, kiểm định hệ thống chống sét, đo điện trở chống sét, đo chống sét, đo tiếp địa, Kiểm định hệ thống điện, trạm điện, máy biến áp….
– Kiểm định thiết bị nâng: tời nâng, xe nâng, băng tải, xe cẩu, cần trục, cầu trục, cổng trục, palang, vận thăng, …
– Kiểm định thiết bị áp lực: máy nén khí, bình chịu áp lực, máy bơm hơi, nồi hấp, bồn gas, đường ống dẫn gas,…
– Kiểm định thiết bị trong xây dựng: giàn giáo, gondola, máy ép cọc, máy đóng cọc, xe lu, xe ủi, xe đào, xe xúc, máy trộn bê tông, kích thuỷ lực…..
– Huấn luyện an toàn lao động
Công ty chúng tôi là đơn vị có chức năng kiểm định được Bộ Lao động Thương binh Xã hội cấp phép. Với đội ngũ kiểm định viên có tay nghề cao, giàu kinh nghiệm. Đảm bảo đáp ứng tốt các nhu cầu công việc của quý khách hàng.
Quý khách có nhu cầu hỗ trợ và tư vấn miễn phí các công việc cần chuẩn bị để kiểm định kim thu sét vui lòng liên hệ : 0909 555 861- 028 3831 4194
CÔNG TY CỔ PHẦN KIỂM ĐỊNH AN TOÀN THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ
Địa chỉ:  331/70/103 Phan Huy Ích, P14, Quận Gò vấp, TP HCM.  
Số điện thoại: 028 3831 4194
Email: kiemdinhthanhpho.net@gmail.com

Kiem Dinh Robot Ep Coc




Kiem Dinh Robot Ep Coc
Kiem Dinh Robot Ep Coc
Robot ép cọc là gì
Robot ép cọc là thiết bị máy móc chuyên dùng để thi công trong xây dựng. Đánh dấu bước tiến vượt bậc trong ngành thi công xây dựng bằng việc sử dụng công nghệ mới cho hiệu quả cao, chất lượng tốt. Chuyên dùng để thi công các công việc như:
- Ép các loại cọc bê tông vào trong nền đất phục vụ trong thi công móng cọc 
- Khoan tạo lỗ phục vụ trong thi công cọc nhồi, đào đất tạo các lỗ hình chữ nhật trong nền đất phục vụ trong thi công tường trong đất
- Khoan lỗ có đường kính nhỏ để lấy mẫu nghiên cứu đất hoặc đá, để lắp đặt ống hoặc để tiến hành kiểm tra tại chỗ
Ưu điểm của Robot ép cọc
Các loại máy dùng trong thi công ép cọc phục vụ cho các công trình xây dựng được sử dụng rộng rãi như: Máy ép cọc Bê tông thủy lực, Robot ép cọc...Trong đó công nghệ ép cọc bê tông bằng Robot đang phát triển rất mạnh, sử dụng được cho các công trình có quy mô lớn, ép cọc đại trà. 
- Tuy chi phí có thể cao hơn các loại máy ép tải khác, nhưng bù lại tiến độ thi công ép nhanh gấp 2, 3 lần so với máy ép tải, ép neo thông thường trong cùng một mặt bằng ép cọc.
- Ép cọc bê tông bằng Robot với lực ép từ 120 tấn – 420 tấn, với công suất này máy có thể ép được hầu hết mọi kích thước cọc, mọi loại cọc vuông hay cọc tròn, cọc dự ứng lực..
- Không gây tiếng ồn, không làm ảnh hưởng đến các công trình khác.
- Thi công nhanh chóng.
- Dễ dàng kiểm tra chất lượng, theo từng đoạn cọc, được ép dưới lục ép.đồng thời xác định được mức chịu tải của cọc.
Quy trình ép cọc bê tông bằng Robot 
quy trình ép cọc bằng robot
quy trình ép cọc bằng robot
Thao tác thi công ép cọc bê tông bằng robot gồm 5 bước như sau:
- Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ, máy móc, nguyên liệu cần thiết cho quá trình thi công ép cọc bê tông
- Bước 2: Cẩu cọc từ vị trí tập kết đưa vào máy ép.
- Bước 3: Chỉnh mũi cọc bê tông đúng vị trí xác định theo thiết kế.
- Bước 4: Chỉnh cọc sao cho cọc thẳng đứng.
- Bước 5: Tiến hành khởi động Robot ép cọc, bắt đầu công tác ép cọc.
- Bước 6: Tiếp tục quy trình ép cọc bằng Robot cho đến khi hết đoạn cọc mũi đầu tiên. Đưa cọc thứ 2 vào đúng vị trí, chỉnh cho hai đầu cọc khớp nhau, tiến hành hàn nối.
Quy trình ép cọc bằng Robot sẽ được tiếp tục cho đến khi đạt độ sâu và lực ép theo thiết kế.
Nguy hiểm khi sử dụng Robot ép cọc- Công nhân bị rơi xuống hố nơi ép cọc và bị máy ép cọc ép chết.
- Do các động cơ trong Robot ép cọc bị các lỗi, hư hỏng kỹ thuật dẫn đến hoạt động sai chức năng, gây nguy hiểm cho người sử dụng và những người trong khu vực.
- Máy ép cọc bị rò rỉ nhiên liệu như xăng dầu khi gặp nguồn nhiệt độ cao sẽ gây cháy nổ.
Nguyên tắc an toàn khi sử dụng Robot ép cọc - Người vận hành Robot ép cọc phải được đào tạo chuyên môn về cách xử lý cũng như quy trình vận hành một cách bài bản.
- Phải đọc hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất trước khi vận hành Robot ép cọc.
- Phải chuẩn bị đầy đủ các loại trang thiết bị cần thiết cho việc vận hành Robot ép cọc
- Đối với các thiết bị sử dụng vật nặng làm đối trọng, phải lập biện pháp an toàn trong sắp đặt, tháo dỡ và chuyển tải đối trọng;
- Người điều khiển Robot ép cọc phải ở vị trí có thể quan sát được tất cả các công việc lắp dựng cọc, hàn nối cọc, lắp đặt cọc dẫn và các công việc phụ trợ khác;
- Các đốt cọc được lắp dựng lên giá Robot ép cọc bằng thiết bị nâng và phải được neo giữ trong suốt quá trình thi công.
Kiểm định Robot ép cọc khi nào?
khi nào cần phải kiểm định robot ép cọc
khi nào cần phải kiểm định robot ép cọc
- Kiểm định kỹ thuật an toàn lần đầu: Là hoạt động đánh giá tình trạng kỹ thuật an toàn của thiết bị theo các quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn quốc gia về an toàn sau khi lắp đặt và trước khi đưa vào sử dụng lần đầu.
- Kiểm định kỹ thuật an toàn định kỳ: Là hoạt động đánh giá tình trạng kỹ thuật an toàn của thiết bị theo các quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn quốc gia về an toàn khi hết thời hạn của lần kiểm định trước.
- Kiểm định kỹ thuật an toàn bất thường: Là hoạt động đánh giá tình trạng kỹ thuật an toàn thiết bị theo các quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn quốc gia về an toàn khi:
 + Sau khi thực hiện các công việc sửa chữa, nâng cấp, cải tạo có ảnh hưởng tới tình trạng kỹ thuật an toàn của thiết bị;
 + Kiểm định khi có yêu cầu của cơ sở sử dụng hoặc cơ quan có thẩm quyền. 
Nội dung kiểm định 
Kiểm định kỹ thuật an toàn đối với Robot ép cọc phải đánh giá được các hoạt động liên quan đến di chuyển, quay, khoan hoặc hạ, đóng cọc, các hư hỏng của Robot ép cọc (nếu có). 
Nội dung kiểm định:
- Kiểm tra, đánh giá kết cấu kim loại và các mối hàn;
- Kiểm tra, đánh giá hoạt động của cơ cấu di chuyển và phanh;
- Kiểm tra, đánh giá hoạt động của cơ cấu quay và phanh;
- Kiểm tra, đánh giá hoạt động của cơ cấu nâng (móc, cáp và tang cuốn cáp) và phanh;
- Kiểm tra, đánh giá hoạt động của các hệ thống thủy lực và điện;
- Kiểm tra, đánh giá hoạt động của hệ thống điều khiển, các giới hạn hành trình và các lệnh khẩn cấp;
- Kiểm tra, đánh giá hoạt động của cụm khoan hoặc hạ cọc.
Quy trình kiểm định Robot ép cọc
quy trình kiểm định robot ép cọc
quy trình kiểm định robot ép cọc
Khi tiến hành kiểm định Robot ép cọc trong thi công xây dựng, đơn vị kiểm định phải thực hiện theo QTKĐ:06-2017/BXD
Bước 1: Chuẩn bị kiểm định:
- Thống nhất kế hoạch kiểm định;
- Kiểm tra hồ sơ, lý lịch Robot ép cọc;
- Chuẩn bị đầy đủ mặt bằng và các thiết bị, dụng cụ để phục vụ quá trình kiểm định Robot ép cọc;
- Xây dựng và thống nhất thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn với cơ sở trước khi tiến hành kiểm định.
Bước 2: Tiến hành kiểm định:
- Kiểm tra kỹ thuật bên ngoài Robot ép cọc;
- Kiểm tra kỹ thuật Robot ép cọc - Thử không tải;
- Các chế độ thử tải - Phương pháp thử.
Bước 3:Xử lý kết quả kiểm định
Vì sao phải kiểm định Robot ép cọc
- Nhằm đảm bảo an toàn đối với con người, tránh xảy ra các rủi ro tai nạn lao động.
- Đảm bảo thiết bị Robot ép cọc hoạt động ổn định.
- Kịp thời phát hiện các hư hỏng và đưa ra các đề xuất khắc phục, sửa chữa, bảo dưỡng phù hợp, phòng ngừa các sự cố có thể xảy ra trong quá trình làm việc
- Chấp hành và tuân thủ đúng theo quy định của pháp luật. Theo quy định, máy ép cọc thuộc danh mục máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội ban hành. Vì vậy bắt buộc phải kiểm định. 
Thời hạn kiểm định Robot ép cọc
thời hạn kiểm định robot ép cọc
thời hạn kiểm định robot ép cọc
- Thời hạn kiểm định định kỳ Robot ép cọc là 02 năm.
- Đối với Robot ép cọc đã sử dụng trên 10 năm, thời hạn kiểm định định kỳ là 01 năm.
Báo giá kiểm định Robot ép cọc
- Gía dịch vụ kiểm định Robot ép cọc được quy định trong văn bản pháp luật nhà nước quy định. Tuy nhiên, bảng giá kiểm định Robot ép cọc có thể thay đổi tùy thuộc vào hiện trạng Robot ép cọc, loại Robot ép cọc, công suất Robot ép cọc...
- Để biết chi tiết giá dịch vụ kiểm định Robot ép cọc, quý khách hàng vui lòng liên hệ với chúng tôi để được tư vấn và báo giaa1 miễn phí.
Công ty cổ phần kiểm định an toàn thiết bị công nghiệp thành phố là đơn vị chuyên cung cấp dịch vụ kiểm định Robot ép cọc với giá thành rẻ nhất.
Ngoài ra, chúng tôi còn kiểm định rất nhiều loại máy móc thiết bị khác như:
– Kiểm định nối đất chống sét, kiểm định hệ thống chống sét, đo điện trở chống sét, đo chống sét, đo tiếp địa, Kiểm định hệ thống điện, trạm điện, máy biến áp….
– Kiểm định thiết bị nâng: tời nâng, xe nâng, băng tải, xe cẩu, cần trục, cầu trục, cổng trục, palang, vận thăng, …
– Kiểm định thiết bị áp lực: máy nén khí, bình chịu áp lực, máy bơm hơi, nồi hấp, bồn gas, đường ống dẫn gas,…
– Kiểm định thiết bị trong xây dựng: giàn giáo, gondola, máy ép cọc, máy đóng cọc, xe lu, xe ủi, xe đào, xe xúc, máy trộn bê tông, kích thuỷ lực…..
– Huấn luyện an toàn lao động
Công ty chúng tôi là đơn vị có chức năng kiểm định được Bộ Lao động Thương binh Xã hội cấp phép. Với đội ngũ kiểm định viên có tay nghề cao, giàu kinh nghiệm. Đảm bảo đáp ứng tốt các nhu cầu công việc của quý khách hàng.
Quý khách có nhu cầu hỗ trợ và tư vấn miễn phí các công việc cần chuẩn bị để kiểm định Robot ép cọc vui lòng liên hệ : 0909 555 861- 028 3831 4194
CÔNG TY CỔ PHẦN KIỂM ĐỊNH AN TOÀN THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ
Địa chỉ:  331/70/103 Phan Huy Ích, P14, Quận Gò vấp, TP HCM.  
Số điện thoại: 028 3831 4194
Email: kiemdinhthanhpho.net@gmail.com

Kiem Dinh Binh PCCC

Bình PCCC là một thiết bị không thể thiếu trong mọi gia đình, trong các công ty, nhà xưởng, nhà kho và đặc biệt là những nơi có nguy cơ cháy nổ cao như trạm xăng dầu, nhà kho chứa hóa chất hoặc nguyên liệu dễ cháy nổ….
Tuy nhiên, trên thị trường hiện nay các loại bình PCCC rất nhiều kể cả về hình dạng, kích thước, máu sắc, công dụng.... Đây cũng chính là lí do bình PCCC giả trà trộn vào khá nhiều. Nếu không có những kiến thức về bình PCCC, mọi người dễ bị các chủ cửa hàng lừa mua phải bình PCCC giả kém chất lượng. Vậy làm sao để biết được loại bình PCCC nào tốt, giá rẻ...
Sau đây Công ty cổ phần kiểm định an toàn thiết bị công nghiệp thành phố sẽ cung cấp một số thông tin rất hữu ích về bình PCCC. Giúp bạn dễ dàng lựa chọn được loại bình PCCC phù hợp và biết cách sử dụng, kiểm tra, bảo quản, bảo dưỡng bình PCCC đúng cách...
Bình PCCC là gì?
kiem dinh binh PCCC
kiem dinh binh PCCC
- Bình PCCC hay còn gọi là bình chữa cháy, bình cứu hỏa. Là một thiết bị an toàn có tác dụng cứu hỏa khi bất ngờ có sự cố hỏa hoạn xảy ra.
- Bình PCCC được làm bằng thép đúc, có hình trụ đứng, loại thường thấy nhất trên thị trường là loại bình được sơn màu đỏ.
Đặc điểm cấu tạo bình PCCC:
- Trên bình luôn luôn gắn mác của nhà sản xuất, các thông số kỹ thuật và hướng dẫn sử dụng bình PCCC.
- Phía trên miệng bình gắn một cụm van xả, được làm bằng hợp kim đồng, có cấu tạo kiểu van vặn 1 chiều (đối với bình của Ba Lan, Nga…), hoặc kiểu van lò xo nén 1 chiều, có cò bóp ở phía trên, cò bóp cũng là tay xách ( đối với bình của Nhật bản, trung quốc…). Tại đây có chốt hãm kẹp chì giúp đảm bảo chất lượng bình PCCC.
- Ở trên cụm van có một van gọi là van an toàn, van an toàn hoạt động khi áp suất trong bình tăng cao quá mức quy định, khi đó van an toàn sẽ xả khí ra ngoài để đảm bảo an toàn khi có sự cố.
- Loa phun ( vòi phun) thường được làm bằng nhựa cứng. Được gắn với khớp nối của bộ van qua một ống thép cứng hoặc là ống xifong mềm.
- Trong bình PCCC là khí CO2 hoặc bột, dung dịch bọt foam… được nén chặt với áp suất cao.
Phân loại bình PCCC:
phân loại bình PCCC
phân loại bình PCCC
- Bình PCCC được sử dụng rộng rãi trên thị trường được chia làm 3 loại là: bình PCCC khí CO2 và bình PCCC bột (Bình PCCC bột có 2 loại là: bột BC và bột ABC) và bình PCCC bọt Foam.
Cách phân biệt các loại bình PCCC:
- Dựa vào đặc điểm bên ngoài của bình PCCC:
 + Bình PCCC bột thì có đồng hồ đo áp suất. Có các ký hiệu MFZL, MFZ hoặc ABC, BC.
 + Bình PCCC CO2 không có đồng hồ đo áp suất. Có ký hiệu CO2 hoặc MT.
 + Bình PCCC bọt Foam có ký hiệu AFFF hoặc ARC.
Nếu kỹ hơn, có thể dựa vào thông số kỹ thuật ghi trên vỏ bình PCCC để phân biệt.
Công dụng của bình PCCC:
Bình PCCC dùng để dập tắt các đám cháy nhỏ, mới phát sinh không lâu và ngăn chúng cháy trở lại. Tuỳ vào từng loại bình PCCC, mỗi loại bình PCCC có thể dập tắt được các loại đám cháy khác nhau. Cụ thể:
- Bình PCCC CO2: 
 + Dùng để dập tắt các đám cháy chất rắn, chất lỏng mới phát sinh, quy mô cháy nhỏ.
 + Đặc biệt hiệu quả đối với các đám cháy điện, thiết bị điện, đám cháy trong phòng kín, buồng hầm kín.
 +Thường được sử dụng nhiều trong văn phòng, khách sạn, trong các cửa hàng, showroom….
- Bình PCCC bột: 
 + Dùng để dập tắt được các đám cháy chất rắn, chất lỏng, khí cháy, đám cháy điện và thiết bị điện… mới phát sinh, có quy mô nhỏ.
 + Các chữ cái A, B, C in trên bình thể hiện khả năng dập cháy của bình PCCC đối với các đám cháy khác nhau:
A: Dập các đám cháy chất rắn như: bông, vải, sợi, củi, gỗ.…
B:  Dập các đám cháy chất lỏng như: xăng, dầu, rượu, cồn…
C:  Dập các đám cháy chất khí như: khí gas (khí đốt hoá lỏng),…
 + Các số 2, 4, 8…in trên vỏ bình thể hiện trọng lượng bột chứa trong bình, tính bằng đơn vị kilôgam
 + Nếu trên bình cứu hỏa ghi ABC nghĩa là bình cứu hỏa này có thể dùng để chữa cháy hầu hết các đám cháy chất rắn, chất lỏng, các chất khí dễ cháy…
- Bình PCCC bọt Foam:
 +  Được sử dụng để dập tắt các đám cháy hơi gas, xăng, dầu, hóa chất và các đám cháy phát sinh tia lửa điện (bình AFFF).
 + Đối với những công ty, nhà máy có khả năng cháy nổ cao và quy mô lớn như các nhà máy, xí nghiệp, trạm xăng – dầu, trạm biến thế, trạm viễn thông BTS và những nơi có chứa hoá chất... thì người ta thường dùng hệ thống PCCC bọt foam thay vì bình PCCC xách tay. 
Hướng dẫn sử dụng bình PCCC:
hướng dẫn sử dụng bình PCCC
hướng dẫn sử dụng bình PCCC
– Khi thấy có hỏa hoạn, ngay lập tức xách bình PCCC lại gần đám cháy. Một tay cầm loa phun của bình PCCC hướng vào gốc lửa với khoảng cách tối thiểu là 0,5m. Tay còn lại mở khóa van của bình PCCC để kích hoạt bình.
– Sau khi mở van bình PCCC, bột hoặc dung dịch bọt Foam hoặc khí CO2 lỏng trong bình PCCC sẽ đi qua hệ thống ống lặn và loa phun để phun ra ngoài. Do có sự chênh lệch về áp suất bên trong và bên ngoài bình PCCC, các nguyên liệu trong bình sẽ chuyển thành dạng như tuyết thán khí ( có thể lạnh tới -79'C).
– Khi phun vào đám cháy sẽ phát huy tác dụng làm loãng nồng độ hỗn hợp hơi khí đám cháy. Đồng thời làm lạnh vùng cháy, giúp dập tắt hoặc làm thu nhỏ đám cháy.
Nguy hiểm khi sử dụng bình PCCC
Bình PCCC là một thiết bị không thể thiếu trong mọi gia đình, trong các công ty, nhà xưởng, nhà kho. Và đặc biệt là những nơi có nguy cơ cháy nổ cao như trạm xăng dầu, nhà kho chứa hóa chất hoặc nguyên liệu dễ cháy nổ….
Bên cạnh khả năng phòng cháy và chữa cháy. Bình PCCC cũng tiềm ẩn nhiều nguy hiểm như:
- Bình PCCC khi phun trúng người có thể gây bỏng lạnh. Do nguyên liệu trong bình được nén dưới áp suất cao nhiệt độ lên tới -79’C.
- Khi chữa cháy trong phòng kín, khí CO2 trong bình có thể gây ngạt thở. Do khí CO2 làm loãng nồng độ oxy trong không khí để dập tắt đám cháy
- Sử dụng bình sai cách khiến đám cháy không được dập tắt, lan rộng ra xung quanh gây nguy hiểm.
- Bảo quản bình PCCC không đúng cách khiến cho áp suất bên trong bình vượt quá mức cho phép, gây nổ bình.
Để tránh những rủi ro trên, chúng ta phải nắm vững cách sử dụng cũng như bảo quản, bảo dưỡng bình PCCC.
Lưu ý khi sử dụng bình PCCC:
- Nắm vững những tính năng cũng như tác dụng của từng loại bình PCCC để có thể phát huy tác dụng tối đa của bình PCCC, giúp dập các đám cháy nhanh chóng.
- Khi phun nên chọn đứng ở đầu hướng gió (đối với cháy ở ngoài trời) và đứng gần cửa ra vào (nếu đám cháy ở trong phòng).
- Khi phun phải đảm bảo đám cháy đã tắt hẳn mới được ngừng phun.
- Đối với những đám cháy chất lỏng, phải phun bao phủ lên bề mặt nơi cháy. Tránh phun trực tiếp xuống chất lỏng đề phòng chúng bắn văng ra ngoài và cháy to hơn.
Cách chọn mua bình PCCC chất lượng:
- Chất lượng bình PCCC ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng dập lửa. Một bình PCCC chất lượng tốt sẽ giúp chữa cháy nhanh chóng, kịp thời và giảm thiểu tối đa các thiệt hại về tính mạng và tài sản của chúng ta nếu có sự cố cháy.
- Nên mua bình PCCC ở những địa chỉ uy tín, có đầy đủ tem, nhãn mác, các giấy tờ kiểm định, bảo hành phải rõ ràng. Hệ thống van và vòi xịt phải còn mới, vỏ bình phải mới và không có dấu hiệu sơn lại…
Cách bảo quản bình PCCC:
cách bảo quản bình PCCC
cách bảo quản bình PCCC
Để bình PCCC phát huy tối đa công dụng chữa cháy của mình. Ngoài việc tùy thuộc vào chất lượng của bình thì người sử dụng cần phải nắm rõ kiến thức về bình PCCC để có thể sử dụng bình đúng cách, đúng trường hợp. Đồng thời
- Đặt bình PCCC ở đúng vị trí theo quy định. Ở những nơi dễ nhìn thấy và dễ lấy để thuận tiện cho việc chữa cháy khi có sự cố hỏa hoạn.
- Đặt bình PCCC tại nơi khô ráo và thoáng gió. Tránh những nơi có ánh nắng chiếu vào trực tiếp hoặc nơi có tác động bức xạ nhiệt mạnh và nhiệt độ cao. Nhiệt độ môi trường cao nhất nơi đặt bình PCCC không nên vượt quá 50 độ C.
- Nếu để bình PCCC ở bên ngoài nhà phải có mái che cho bình
- Bình đã qua sử dụng hoặc có sự cố hỏng hóc cần phải để riêng, tránh nhầm lẫn lấy khi chữa cháy. Tốt nhất nên đi thay bình mới hoặc đi nạp sạc lại khí và bột tại các địa chỉ uy tín, có đủ điều kiện an toàn nạp sạc.
- Nếu kim trên đồng hồ đo áp suất ở dưới vạch xanh thì phải tiến hành nạp lại khí đẩy (Nếu kim trên đồng hồ đo áp suất ở vạch xanh hoặc vàng thì bình vẫn sử dụng bình thường).
- Không để bình PCCC gần các thiết bị, máy móc dễ sinh nhiệt. Lúc di chuyển bình PCCC cũng cần tránh những va đập mạnh.
Vì sao phải kiểm định bình PCCC ?
vì sao phải kiểm định bình PCCC
vì sao phải kiểm định bình PCCC

- Do thời hạn sử dụng của một bình PCCC bất kỳ không được ghi rõ trên vỏ bình. Vì vậy cần phải kiểm tra bình PCCC thường xuyên để biết bình có còn sử dụng được nữa không. Kiểm định bình PCCC để đảm bảo bình PCCC luôn trong trạng thái sẵn sàng. Có thể sử dụng trong những tình huống bất ngờ.
- Khí CO2/ bột trong bình PCCC chỉ có tác dụng trong một thời gian nhất định. Nếu để lâu quá thời hạn mà người sử dụng không kiểm tra mà đưa vào sử dụng sẽ rất dễ dẫn đến việc bình mất tác dụng cứu hỏa hoặc không hiệu quả dập tắt đám cháy.
- Để có thể sử dụng được các bình PCCC này trong thời gian dài nhất có thể. Bên cạnh việc lựa chọn được loại bình phù hợp với địa điểm và nhu cầu. Bạn cần phải kiểm định bình PCCC thường xuyên.
Quy trình kiểm định bình PCCC:
quy trình kiểm định bình PCCC
quy trình kiểm định bình PCCC
Các bước kiểm định bình PCCC được thực hiện theo khoản 2 điều 18 của thông tư 66/2014/TT-BCA.
- Kiểm tra nguồn gốc xuất xứ, thời gian sàn xuất, số seri, các thông số kỹ thuật khác của bình PCCC.
- Kiểm tra chủng loại, mẫu mã bình PCCC.
- Kiểm tra, thử nghiệm, thực nghiệm theo phương pháp đo xác suất và các phương pháp đo khác.
- Đánh giá kết quả và lập biên bản kiểm định (theo mẫu PC18).
Quy trình bảo dưỡng bình PCCC
– Đối với bình PCCC CO2: Để kiểm tra lượng khí CO2 có trong bình, ta phải kiểm tra trọng lượng của bình cứu hỏa. Nếu trọng lượng bình cứu hỏa giảm đi nhiều, đồng nghĩa với việc khí CO2 trong bình còn ít và không đủ cho lần sử dụng sau. Cần có phương án nạp sạc lại bình PCCC CO2.
– Đối với bình PCCC bột : Kiểm tra khí đẩy có trong bình thông qua đồng hồ áp kế rồi so sánh với thông số ban đầu. Kiểm tra lượng bột còn trong bình ta làm tương tự bình PCCC CO2.
– Kiểm định phải đảm bảo bình PCCC đặt đúng vị trí quy định, nơi dễ nhìn, dễ sử dụng, vẫn còn niêm phong theo quy định. Vỏ bình PCCC phải được kiểm tra thủy lực, cường độ tối thiểu là 30 MPa và vỏ bình không bị biến dạng, hư hỏng, ăn mòn, rò rỉ… Tiếp đến là kiểm tra dây loa phun và cò bóp của bình PCCC xem có bị tắc dây loa phun hay cò bóp có bị liệt hay không…
– Tháo và kiểm tra lại hiện trạng bên trong bình PCCC. Nạp lại khí CO2 cho đầy để tránh sự thiếu áp lực trong bình nhằm đảm bảo chất lượng bình PCCC luôn trong tình trạng tốt nhất để dập tắt các đám cháy hiệu quả.
– Sau khi kiểm tra toàn diện bình PCCC nếu bình đạt yêu cầu mới được phép sử dụng. Nếu bình không đạt tiêu chuẩn, đưa ra các biện pháp bảo trì, khắc phục hợp lý.
– Nên có một cuốn sổ để ghi lại chi tiết mỗi lần kiểm định bình PCCC.
Có bắt buộc phải kiểm định bình PCCC không?
có bắt buộc phải kiểm định bình PCCC không
có bắt buộc phải kiểm định bình PCCC không
- Việc kiểm định, kiểm tra, bảo dưỡng bình PCCC là mang tính bắt buộc. Theo luật PCCC, cụ thể:
+ Khoản 5 Điều 38 của Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014 của chính quy quy định “ Phương tiện phòng cháy và chữa cháy sản xuất mới trong nước hoặc nhập khẩu phải được kiểm định về chất lượng, chủng loại, mẫu mã theo quy định của Bộ Công an”.
+ TCVN 48-1996 Phòng cháy chữa cháy doanh nghiệp thương mại và dịch vụ - Những quy định chung.
 + TCVN 3890-84 Phương tiện và thiết bị chữa cháy Bố trí, bảo quản, kiểm tra, bảo dưỡng.
 + TCVN 7435-2:2004-ISO 11602 2: 2000 quy định về kiểm tra và bảo dưỡng bình chữa cháy.
Hồ sơ kiểm định bình PCCC gồm những gì
Tại khoản 4 điều 18 của Thông tư 66/2014/TT-BCA, cơ quan, tổ chức, cá nhân gửi một bộ hồ sơ đề nghị kiểm định và cung cấp mẫu phương tiện cần kiểm định cho cơ quan cảnh sát phòng cháy và chữa cháy.
- Kiểm tra nguồn gốc xuất xứ, thời gian sàn xuất, số seri, các thông số kỹ thuật khác của bình PCCC.
- Kiểm tra chủng loại, mẫu mã bình PCCC.
- Kiểm tra, thử nghiệm, thực nghiệm theo phương pháp đo xác suất và các phương pháp đo khác.
- Đánh giá kết quả và lập biên bản kiểm định bình PCCC (theo mẫu PC18).
Thời hạn kiểm định bình PCCC?
Mỗi phương tiện PCCC chỉ phải kiểm định 1 lần. Tuy nhiên chúng tôi khuyến cáo:
– Đối với những nơi có khả năng xảy ra sự cố hỏa hoạn cao như kho xưởng, nhà máy, công ty… Nên kiểm định thường xuyên, tốt nhất mỗi tháng 1 lần.
– Đối với những trường hợp khác thì nên kiểm định bình PCCC mỗi 6 tháng một lần đối với bình đã qua sử dụng và đã được nạp sạc lại, hoặc ít nhất 12 tháng đối với bình PCCC mới.
– Ngoài ra, sau mỗi 5 năm sử dụng cần kiểm định lại bình PCCC. Trước khi quyết định nạp sạc khí CO2 hoặc bột chữa cháy, chất chữa cháy mới cần kiểm tra thủy lực và kiểm tra tình trạng hiện tại của vỏ bình. Xem vỏ bình còn đạt tiêu chuẩn hay không mới nên tiến hành nạp và đưa vào sử dụng tiếp.
– Đối với trường hợp bình PCCC bị mòn hay các hư hỏng khác. Cần liên hệ trung tâm kiểm định uy tín để được các chuyên viên kiểm tra kỹ lưỡng bình PCCC.
– Trích theo mục 4.2.1: Bình chữa cháy phải được kiểm tra khi lần đầu đưa vào sử dụng và sau đó phải được kiểm tra định kỳ khoảng 30 ngày. Bình chữa cháy phải được kiểm tra với chu kỳ ngắn hơn khi có yêu cầu.
thời hạn kiểm định bình PCCC
thời hạn kiểm định bình PCCC
Báo giá kiểm định bình PCCC:
Chi phí dịch vụ kiểm định bình PCCC được quy định trong pháp luật của nhà nước. Trong Thông tư 42/2016/TT-BTC
Tuy nhiên còn tùy vào khoảng cách xa hay gần, loại bình PCCC và hiện trạng của bình PCCC mà chi phí kiểm định bình PCCC sẽ khác nhau.
Địa chỉ kiểm định bình PCCC uy tín, rẻ nhất
Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều địa chỉ kiểm định vì thế bạn đang băn khoăn nên lựa chọn một địa chỉ kiểm định bình PCCC uy tín mà giá rẻ thì không thể bỏ qua Công ty Cổ phần kiểm định an toàn thiết bị công nghiệp thành phố.
Công ty cổ phần kiểm định an toàn thiết bị công nghiệp thành phố là đơn vị chuyên cung cấp dịch vụ kiểm định bình PCCC với giá thành rẻ nhất.
Ngoài ra, chúng tôi còn kiểm định rất nhiều loại máy móc thiết bị khác như:
– Kiểm định nối đất chống sét, kiểm định hệ thống chống sét, đo điện trở chống sét, đo chống sét, đo tiếp địa, Kiểm định hệ thống điện, trạm điện, máy biến áp….
– Kiểm định thiết bị nâng: tời nâng, xe nâng, băng tải, xe cẩu, cần trục, cầu trục, cổng trục, palang, vận thăng, …
– Kiểm định thiết bị áp lực: máy nén khí, bình chịu áp lực, máy bơm hơi, nồi hấp, bồn gas, đường ống dẫn gas,…
– Kiểm định thiết bị trong xây dựng: giàn giáo, gondola, máy ép cọc, máy đóng cọc, xe lu, xe ủi, xe đào, xe xúc, máy trộn bê tông, kích thuỷ lực…..
– Huấn luyện an toàn lao động
Công ty chúng tôi là đơn vị có chức năng kiểm định được Bộ Lao động Thương binh Xã hội cấp phép. Với đội ngũ kiểm định viên có tay nghề cao, giàu kinh nghiệm. Đảm bảo đáp ứng tốt các nhu cầu công việc của quý khách hàng.
Quý khách có nhu cầu hỗ trợ và tư vấn miễn phí các công việc cần chuẩn bị để kiểm định bình PCCC  vui lòng liên hệ : 0909 555 861- 028 3831 4194
CÔNG TY CỔ PHẦN KIỂM ĐỊNH AN TOÀN THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ
Địa chỉ:  331/70/103 Phan Huy Ích, P14, Quận Gò vấp, TP HCM.  
Số điện thoại: 028 3831 4194
Email: kiemdinhthanhpho.net@gmail.com